Giáo án Lịch sử Khối 6 - Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2013-2014

- Nông nghiệp:

- Ban hành Chiếu khuyến nông.

 giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong.

- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế.

b- Công thương nghiệp:

- Mở cửa ải để thông thương chợ búa.

- Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi.

c- Văn hoá giáo dục:

- Ban hành chiếu lập học.

- Đề cao chữ Nôm.

- Lập Viện Sùng chính để dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Tác dụng: Kinh tế được phục hồi nhanh chóng, xã hội dần ổn định

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 6 - Đề kiểm tra học kì II - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uốt của Đảng, đường lối chính trị, quân sự đúng đắn. - Nhân dân đoàn kết, giàu lòng yêu nước. - Sự lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. - Hậu phương miền Bắc vững chắc. - Có sự phối hợp, đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương. - Sự ủng hộ của các lực lượng yêu chuộng hoà bình. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (2 điểm) Những quyết định quan trọng: + Một số chính sách đối nội, đối ngoại của đất nước. + Tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. + Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca... + Tên Thủ đô, tên Thành phố Hồ Chí Minh. 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ DỰ BỊ Câu Nội dung Điểm Câu 1 (3 điểm) * Nguyên nhân - Do chính sách khủng bố của Mĩ-Diệm. - Có nghị quyết của Đảng soi sáng. * Diễn biến - Có nghị quyết của Đảng soi sáng, phong trào từ chỗ nổ ra lẻ tẻ ở các địa phương đã lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng với cuộc "Đồng Khởi", tiêu biểu ở Bến Tre. - Ngày 17/1/1960 nhân dân các xã Định Thuỷ, Phước Hiệp, Bình Khánh thuộc huyện Mỏ Cày đã nổi dậy đánh đồn bốt, diệt ác ôn. - Từ ba xã điểm phong trào lan ra toàn huyện Mỏ Cày và tỉnh Bến Tre. Quần chúng đã phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị và hệ thống kìm kẹp của địch, thành lập uỷ ban tự quản, chia ruộng đất cho nông dân. - Từ Bến Tre, phong trào "Đồng Khởi" như nước vỡ bờ lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở miền Trung Trung Bộ. * Kết quả và ý nghĩa - Phá vỡ 2/3 chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng. - 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. - Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, làm lung lay tận gốc chính quyền Diệm. - Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (2 điểm) * Ý nghĩa : - Là kết quả của cuộc đấu tranh kiên cường của dân tộc ta, - Mĩ phải tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản của ta, rút quân về nước. - Tạo điều kiện để ta giải phóng MN 0,5 1 0,5 Câu 3 (3 điểm) * Ý nghĩa lịch sử: HS phân tích được - Đối với dân tộc: + Kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ và 30 năm chiến tranh GPDT, bảo vệ tổ quốc. + Chấm dứt ách thống trị của CNĐQ ở nước ta. Trên cơ sở đó, hoàn thành cuộc CMDTDCND trong cả nước, thống nhất đất nước. + Mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc- kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH. - Đối với thế giới: + Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới. + Là nguồn cổ vũ lớn lao đối với phong trào CMTG, PTGPDT. + Chiến thắng có tính thời đại sâu sắc, là một trong những chiến công vĩ đại của thế kỉ XX. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 4 (2 điểm) - Hoàn cảnh: Đất nước mới được thống nhất về lãnh thổ, mỗi miền vẫn tồn tại hình thức Nhà nước riêng. - Ý nghĩa: + Thể hiện tinh thần yêu nước của toàn dân. + Tạo điều kiện chính trị cơ bản phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước. + Chứng minh chân lí" Nước VN là một, dân tộc VN là một....." 0,5 0,5 0,5 0,5 PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC : 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (2 điểm): Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế được chia làm mấy giai đoạn? Nêu đặc điểm chính của từng giai đoạn? Câu 2 (2 điểm): Vì sao những đề nghị cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không được thực hiện? Em hãy liên hệ với những cuộc cải cách khác trong khu vực cùng thời kì này? Câu 3 ( 3 điểm): Trình bày những biến chuyển của xã hội Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp (1897- 1914) ? Câu 4 ( 3 điểm): Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước trong hoàn cảnh nào? Những hoạt động của Người trong những năm 1911-1918? PHÒNG GD & ĐT BÌNH GIANG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN : LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC : 2013 - 2014 Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1 (2 điểm): So với các cuộc khởi nghĩa cùng thời, cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884- 1913) có điểm gì khác? Câu 2 (2 điểm): Trình bày nội dung những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX? Câu 3 (3 điểm): Vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp thi hành những chính sách gì về chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục ở Việt Nam? Câu 4 ( 3 điểm): Những hoạt động của Nguyễn Tất thành trong những năm 1911- 1918? Ý nghĩa của những hoạt động đó? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM SƯ 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2điểm) - Cuộc khởi nghĩa chia làm 3 giai đoạn. - Đặc điểm từng giai đoạn Giai đoạn I (1884- 1892) - Hoạt động riêng lẻ, chưa có sự thống nhất Giai đoạn II (1893- 1908) - Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở. - Hai lần xin giảng hòa. Giai đoạn III (1909- 1913) - Pháp tấn công Yên Thế, sát hại thủ lĩnh, khởi nghĩa tan rã. 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 Câu 2 (2điểm) * Vì: - Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. - Không xuất phát từ nguyện vọng nhân dân và điều kiện thực tế đất nước. - Triều đình bảo thủ, không chấp nhận những thay đổi mới * Liện hệ: Nhật Bản: Cuộc Duy tân Minh Trị 1868... Thái Lan: Đường lối ngoại giao khôn khéo 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Câu 3 (3điểm) * Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của Pháp, xã hội Việt Nam phân hóa sâu sắc hơn. Ngoài những giai cấp cũ trong xã hội còn xuất hiện thêm các giai cấp và tầng lớp mới: - G/C địa chủ PK: Hầu hết làm tay sai cho Pháp. Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. - G/C nông dân: + Bị bần cùng hoá không lối thoát. Có sự phân hóa rõ rệt: Một bộ phận nhỏ thành tá điền, một số khác phải "Tha hương cầu thực" làm các nghề kéo xe, cắt tóc, một số trở thành công nhân. + Sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, no ấm. - Tư sản: + Thành phần: Họ là những nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp... + Luôn bị Pháp chèn ép, chưa dám tỏ thái độ chính trị. - Tầng lớp TTS thành thị: + Thành phần: Tiểu thương, tiểu chủ, trí thức... + Cuộc sống bấp bênh ® Có tinh thần cách mạng. - G/c công nhân: + Ra đời đầu TK XX, số lượng khoảng 10 vạn. + Đời sống khổ cực. Họ có tinh thần cách mạng triệt để, sẵn sàng đứng lên đấu tranh. * Cuối TK XIX, đầu XX đô thị VN phát triển ngày càng nhiều. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 Câu 4 (3điểm) * Vì sao NAQ quyết định ra đi tìm đường cứu nước? NAQ sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho yêu nước, trên quê hương giàu truyền thống cm (Nam Đàn-Nghệ An), lại sớm chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, nhân dân lầm than cực khổ nên Người sớm có tư tưởng cứu nước giải phóng dân tộc. Các phong trào cm của nhân dân VN cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX nổ ra mạnh mẽ nhưng đều thất bại. Người rất khâm phục các cụ PBC, PCT...song lại không tán thành con đường cứu nước của các cụ. Các phong trào yêu nước của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX đều lần lượt thất bại do thiếu một đường lối cm đúng đắn, một gc tiên tiến để lãnh đạo. * Những hoạt động cứu nước Giữa năm 1911 tại Cảng Nhà Rồng (SG), NTT đã xuống làm phụ bếp cho con tầu Latutsơ Tơrevin một tàu buôn của Pháp để đi sang các nước phương Tây bắt đầu cuộc hành trình cứu nước. Người đã đi qua nhiều nước... Năm 1917 Người trở lại Pháp. Người làm rất nhiều nghề: phụ bếp, quét tuyết, tham gia học tập và rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người VN yêu nước. Người viết báo, sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, tư tưởng của NAQ dần có những chuyển biến. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ DỰ BỊ Câu Nội dung Điểm Câu 1 (2điểm) Nội dung Phong trào Cần Vương Khởi nghĩa Yên Thế Mục đích Đấu tranh với tư tưởng trung quân ái quốc để bảo vệ chế độ phong kiến. Đấu tranh tự phát để bảo vệ quê hương làng xóm, bảo vệ quyền lợi của nông dân. Lãnh đạo Văn thân, sĩ phu yêu nước Nông dân Thành phần Đông đảo các tầng lớp nhân dân Chủ yếu là nông dân Yên Thế Địa bàn Bắc Kì và Trung Kì Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2 (2điểm) + 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển Trà Lí, Đinh Văn Điền đẩy mạnh việc khai khẩn đất hoangvà khai mỏ, phát triển buôn bán + 1872, Viện Thương bạc xin mở ba cửa biển ở miền Bắc và miền Trung để thông thương. + 1863 - 1871: Nguyễn Trường Tộ gửi 30 bản điều trần yêu cầu cải cách. + 1877 - 1882: Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản " Thời vụ sách" để trấn hưng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ đất nước. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 3 (3điểm) * Về chính trị: - 1897 thành lập Liên bang Đông Dương gồm 5 xứ, đứng đầu là toàn quyền Đông Dương. - Việt Nam chia làm 3 xứ. - Bộ máy chính quyền từ TW xuống địa phương: + Cấp xứ và tỉnh: Người Pháp trực tiếp nắm giữ. + Từ phủ, huyện xuống thôn xã: Người Việt đảm nhiệm dưới sự chỉ đạo của người Pháp. * Về kinh tế. + Nông nghiệp: - Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất. - Phương pháp bóc lột: Phát canh thu tô. + Công nghiệp: - Tập trung khai thác mỏ than, kim loại... - Sản xuất xi măng, gạch ngói... + GTVT: - Tăng cường xây dựng hệ thống đường giao thông. +Thương nghiệp: - Độc chiếm thị trường, đánh thuế nặng vào các mặt hàng, đặc biệt muối, rượu và thuốc phiện. *. Về văn hoá, giáo dục: - Vẫn duy trì giáo dục phong kiến, sau đó có môn tiếng Pháp. - Hệ thống giáo dục chia làm 3 bậc... 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 4 (3điểm) * Những hoạt động cứu nước Giữa năm 1911 tại Cảng Nhà Rồng (SG), NTT đã xuống làm phụ bếp cho con tầu Latutsơ Tơrevin một tàu buôn của Pháp để đi sang các nước phương Tây bắt đầu cuộc hành trình cứu nước. Người đã đi qua nhiều nước... Năm 1917 Người trở lại Pháp. Người làm rất nhiều nghề: phụ bếp, quét tuyết, tham gia học tập và rèn luyện trong phong trào công nhân Pháp, tham gia hoạt động trong Hội những người VN yêu nước. Người viết báo, sống và hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười Nga, tư tưởng của NAQ dần có những chuyển biến. * Ý nghĩa: Những hoạt động yêu nước của Người tuy mới chỉ bước đầu nhưng là điều kiện quan trọng để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc VN. 0,5 0,5 0,5 0,5 1

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HKII 2014.doc