Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Chương I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại (Bản đầy đủ)

1. Kiến thức tr?ng tõm :

 - Trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.

 - Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền linh tế lãnh địa.

 - Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? kinh tế trong thành thị khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao.

2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.

 - Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh đối chiếu.

3. Thái độ:

 - giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.

B. Phương Pháp:

 Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, kể chuyện, so sánh.

C. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

 - Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.

 - Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.

 - Tư liệu về các lãnh địa phong kiến.

 - Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.

2. Học sinh:

 - Vở soạn, vở ghi, sách bài tập, SGK

 

 

doc219 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 7 - Chương I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại (Bản đầy đủ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên hiệu Trùng Hưng (1285-1293). Là ông vua nhân từ, hoà nhã, cố kết lòng dân, quyết đoán, thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc thiểu số. Mất 1308. Có con gái là Huyền Trân công chúa (sinh sau 1214, sứ giả - hoàng hậu vua Chiêm Thành là Chế Mân). 4. Trần Anh Tông (Trần Thuyên). Sinh 1266, mất 1320. Vua tốt, khéo kế thừa sự nghiệp của tổ tiên nên đất nước thái bình thịnh vượng. 5. Trần Minh Tông (Trần Mạnh). Sinh 1300, làm vua từ 1314 -> 1329. Nhường ngôi cho con là Trần Vượng. Mất 19/2/1357. 6. Trần Hiến Tông (Trần Vượng). Sinh 17/5/1319, lên ngôi 1329 nhưng đều do Thượng hoàng Minh Tông điều khiển triều chính. Mất 1341. 7. Trần Dụ Tông (Trần Hạo). Sinh (1335-1369). Làm vua 28 năm (từ 1341 – 1369), là một Ông vua giỏi. Năm 1358 đổi niên hiệu là Đại Trị. Khi Trần Minh Tông mất, gian thần kéo bè kết đảng. 8. Trần Nghệ Tông (Trần Phủ). Sinh năm 1325. Làm vua 2 năm (1370-1372) sau đó nhường ngôi cho em là Trần Kinh. Giữ chức Thái Thượng Hoàng 27 năm. Mất 1399. 9. Trần Duệ Tông. Làm vua từ 1372 -> 1377 (chết trận). 10. Trần Phế Đế (Trần Hiệu). Sinh 1361, là vua u mê, nhu nhược, uy quyền ngày càng về Hồ Quý Ly. .Mất năm 1388. 11. Trần Thuận Tông (Trần Ngung). Sinh 1377, làm vua 10 năm (1388-1398), bị bố vợ là Hồ Quý Ly ép nhường ngôi cho con trai là Trần Án rồi bị giết lúc mới 22 tuổi (1399). 12. Trần Thiếu Đế (Trần Án). Sinh 1395, lên 3 tuổi làm vua (1398). II. Những nhân vật lịch sử nổi tiếng thời Trần: - Linh từ Quốc mẫu Trần Thị Dung. - Thái sư Trần Thủ Độ - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Sinh 10/12/1228 năm Mậu Tý, con trai An Sinh Vương Trần Liễu. - Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải (1240-1294), con Trần Thái Tông (Trần Cảnh). - Chiêu Văn Đại Vương Trần Nhật Duật (1253-1330), con thứ 4 của Trần Thái Tông (Trần Cảnh). Nổi tiếng là một nhà dân tộc học lỗi lạc. - Nhân Huệ Vương Trần Khánh Dư. - Hoài văn Hầu Trần Quốc Toản (hy sinh trong cuộc KCCQMông – Nguyên lần thứ 2). - Điện Suý Thượng tướng quân Phạm Ngũ Lão (sinh 1255, mất ngày 1/11/1320). Làm quan dưới 3 đời vua. - Công chúa Trần Huyền Trân. 4. Sơ kết bài (5’) Qua tiết học, em hiểu thế nào về lòng yêu nước, hết mình vì dân tộc? 5. Hướng dẫn học bài (2’) - Học bài cũ và tìm hiểu thêm về các nhân vật lịch sử của đất nước. - Chuẩn bị bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV. Tiết 36 Ngày 10/12/2013 KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Hệ thống các kiến thức đã học về một giai đoạn lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIV, qua đó đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS. 2. Về tư tưởng HS tự rút ra bài học cho bản thân, biết trân trọng các thành quả mà đất nước đã đạt được, mối quan hệ giữa các triều đại phong kiến Việt Nam, biết bảo vệ môi trường, tự hào và gìn giữ các di sản mà ông cha ta đã để lại. 3. Về kĩ năng Biết nhận xét, phân tích, so sánh đánh giá một sự kiện, nhân vật lịch sử. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị đề kiểm tra, đáp án. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới Ma trận Nội dung Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Nước ta buổi đầu độc lập Câu 1 Nước Đại Việt thời Đinh - Tiền lê Câu 2 Nước Đại Việt thời Lý Câu 3 Câu 4 Câu 1 Nước Đại Việt thời Trần Câu 5 Câu 6 Câu 2 Tổng số câu 4 2 2 Tổng số điểm 2 1 7 Tỉ lệ % 20% 10% 70% Đề bài: I. Trắc nghiệm (3 điểm) Em hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Kinh đô của nước ta dưới thời Ngô Quyền ở đâu ? A. Hoa Lư B. Phú Xuân C. Cổ Loa D. Mê Linh Câu 2: Dưới thời Đinh - Tiền Lê tên gọi nước ta là gì? A. Đại Cồ Việt B. Đại Nam C. Đại Việt D. Việt Nam Câu 3: Bộ luật ‘‘Hình thư’’ là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới thời vua nào ? A. Lý Thái Tổ (1010) B. Lý Thái Tông (1042) C. Lý Thánh Tông (1054) D. Lý Nhân Tông (1072) Câu 4: Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lý ở thế kỉ XIII ? A. Vua quan nhà Lý ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến đời sống người dân. B. Đời sống nhân dân đói khổ, dân li tán, kinh tế khủng hoảng, nhân dân nổi dậy đấu tranh nhiều nơi. C. Các thế lực phong kiến địa phương nổi dậy tranh giành quyền lực, quấy phá nhân dân, chống lại triều đình. D. Cả 3 nguyên nhân trên đều đúng. Câu 5: Bộ luật mới của nhà Trần gọi là gì ? Ban hành vào năm nào ? A. Luật hình – năm 1226 B. Luật Hồng Đức – năm 1228. C. Quốc triều hình luật – năm 1230. D. Hình thư – năm 1042 Câu 6 : Tên các thương cảng ở thời Trần là : A. Thuận An, Vân Đồn, Hội An. B. Hội Thống, Hội Thiên, Hội An. C. Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều. D. Hội Triều, Vân Đồn, Hội An. II. Tự luận (7 điểm) Câu 1(2đ): Nêu nét chính về giáo dục và văn hoá thời Lý ? Câu 2(5đ): Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285 ? Hướng dẫn chấm I. Trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A B D C A II. Tự luận (7đ): Câu 1(2,5đ): a. Giáo dục (1,5đ): - Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên. - Năm 1976 mở Quốc Tử Giám. - Giáo dục phát triển. - Văn học chữ Hán bước đầu phát triển. - Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc chuông... b. Văn hóa (1đ): - Văn hóa dân gian: ca hát, nhảy múa, hát chèo, múa rối, đua thuyền, đấu vật... - Kiến trúc và điêu khắc độc đáo tinh vi có qui mô lón, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật Adiđà, hình rồng thời Lý. à Hình thành nền văn hóa Thăng Long. Câu 2(4,5đ): Cần trình bày được những ý cơ bản sau: *Diễn biến (3,5đ): mỗi ý đúng cho 0,5đ: - Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào nước ta. Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp (Chí Linh - Hải Dương). - Thoát Hoan tập trung lực lượng mạnh tấn công Vạn Kiếp. Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Thiên Trường (Nam Định) và thực hiện “vườn không nhà trống” ở Thăng Long. - Toa Đô từ phía nam đánh lên, Thoát Hoan từ phía bắc đánh xuống tạo thành thế “gọng kìm” hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não của cuộc kháng chiến. - Tình thế nguy cấp, Trần Quốc Tuấn ra lệnh rút lui để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt địch. - Bị thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần và tiêu diệt quân chủ lực của ta, Thoát Hoan rút quân về Thăng Long chờ tiếp viện. - Tháng 5/1285 ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, cửa Hàm Tử (Khoái Châu – Hưng Yên), bến Chương Dương (Thường Tín). - Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, bị quân Trần chặn đánh, Thoát Hoan chạy về nước. – Vua Trần đem quân chặn đánh quân của Toa Đô ở Tây Kết, hàng vạn tên giặc bị tiêu diệt, Toa Đô bị chém đầu. *Kết quả (1đ): + Sau gần 2 tháng phản công, quân và dân nhà Trần đã đánh bại hơn 50 vạn quân Nguyên, một đạo quân hùng mạnh vào bậc nhất thế giới thời đó. + Đất nước sạch bóng quân xâm lược, cả dân tộc ca khúc khải hoàn. 4. Sơ kết bài: - GV nhận xét ý thức của HS trong giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học bài: - Ôn lại toàn bộ các kiến thức đã học trong HKI. - Chuẩn bị bài 19 “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) phần I - Skg/84. ----------------------------------------------- Bµi 22 Sù suy yÕu cu¶ nhµ n­íc phong kiÕn tËp quyÒn thÕ kØ XVI - XVIii (tt) Ii. c¸c cuéc chiÕn tranh nam - b¾c triÒu, trÞnh nguyÔn A. Môc tiªu: 1. KiÕn thøc trọng tâm: Gióp häc sinh hiÓu - Nguyªn nh©n, diÕn biÕn cña c¸c cuéc hciÕn tranh phong kiÕn. - HËu qu¶ cña c¸c cuéc hciÕn tranh ®ã. 2. KÜ n¨ng: RÌn luyÖn cho häc sinh kÜ n¨ng ®¸nh gi¸ nguyªn nh©n dÉn ®Õn néi chiÕn. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc cho häc sinh ý thøc b¶o vÖ sù ®oµn kÕt, thèng nhÊt ®Êt n­íc, chèng mäi ©m m­u chia c¾t l·nh thæ. B. Ph­¬ng ph¸p: Ph¸t vÊn, nªu vÊn ®Ò, trùc quan, t­êng thuËt, th¶o luËn nhãm, ph©n tÝch ... C. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: Tµi liÖu liªn quan, gi¸o ¸n, sgk. 2. Häc sinh: - Häc bµi cò. - Vë ghi, vë so¹n, vë bµi tËp, s¸ch gi¸o khoa D, TiÕn tr×nh lªn líp: I. æn ®Þnh: II. KiÓm tra bµi cũ: ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ triÒu ®×nh nhµ Lª s¬ ®Çu thÕ kØ XVI? III. Bµi míi: 1. §Æt vÊn ®Ò: Phong trµo khëi nghÜa n«ng d©n thÕ kØ XVI chØ lµ b­íc më ®Çu cho sù chia c¾t kÐo dµi, chiÕn tranh liªn miªn mµ nguyªn nh©n chÝnh lµ sù xung ®ét gi÷a c¸c tËp ®oµn phong kiÕn.... 2. TriÓn khai bµi : C¸ch thøc ho¹t ®éng cña GV & HS Néi dung kiÕn thøc a. Ho¹t ®éng 1: Gv: Vµo thÕ kØ XV, triÒu ®×nh nhµ Lª s¬ suy yÕu ®­îc biÓu hiÖn nh­ thÕ nµo? Gv: V× sao l¹i h×nh thµnh hai thÕ lùc phong kiÕn Nam-B¾c triÒu? Hs: Th¶o luËn Gv chèt l¹i vµ ph©n tÝch thªm. Gv: cuéc néi chiÕn diÔn ra ntn? Gv t­êng thuËt trªn l­îc ®å. Gv: Gäi hs lªn tr×nh bµy l¹i Gv ph©n tÝch thªm dùa vµo s¸ch lÞch sö ViÖt Nam tËp 2. Gv: HËu qu¶ vµ tÝnh chÊt cña cuéc néi chݪn ®ã? Gv: V× sao cuéc chiÕn m¹ng tÝnh chÊt phi nghÜa? b. Ho¹t ®éng 2: Gv: Nh÷ng thay ®æi sau cuéc chiÕn Nam-B¾c triÒu HS: à NguyÔn Kim mÊt à TrÞnh KiÓm thay à NguyÔn Hoµng vµo trÊn thñ ThuËn Ho¸ (Qu¶ng Nam). Gv gi¶i thÝch thªm. Gv: Sau khi vµo ThuËn Ho¸, NguyÔn Hoµng ®· lµm g×? Hs: - X©y dùng c¬ së chiÕm ®ãng. - T¹o thùc lùc kinh tÕ riªng. - §èi ®Çu víi hä TrÞnh. Gv: ChiÕn tranh diÔn ra nh­ thÕ nµo? Hs: Tr×nh bµy theo néi dung sgk. Gv: KÕt qu¶? Gv: §»ng ngoµi, ®»ng trong do ai cai qu¶n? Hs: Ngoµi: Hä TrÞnh x­ng V­¬ng - Vua Lª bï nh×n. Trong: Chóa NguyÔn cai qu¶n. Gv: hËu qu¶ cña cuéc néi chiÕn ®ã? Gv: NhËn xÐt g× vÒ t×nh h×nh chÝnh trÞ x· héi ë n­íc ta thÕ kû XVI - XVII? Hs: Th¶o luËn. à Kh«ng æn ®Þnh, chÝnh quyÒn lu«n thay ®æi, chiÕn tranh x¶y ra liªn tiÕp, ®êi sèng nh©n d©n khæ cùc. 1. ChiÕn tranh Nam-B¾c triÒu: (Không dạy) 2. ChiÕn tranh TrÞnh-NguyÔn vµ sù chia c¾t §µng ngoµi - §µng trong:(Không dạy) IV. Cñng cè: Gäi HS lªn b¶ng tr¶ lêi c¸c c©u hái sau: ? Tr×nh bµy diÔn biÐn chiÕn tranh Nam - B¾c triÒu, TrÞnh - NguyÔn. V. DÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi theo néi dung c©u hái s¸ch gi¸o khoa, lµm c¸c bµi tËp ë s¸ch bµi tËp . ? Cho biÕt t×nh kinh kÕ n«ng nghiÖp ë §µng trong, §µng Ngoµi cã b­íc biÕn chuyÓn nh­ thÕ nµo.

File đính kèm:

  • docGiao an su 7(2).doc