Bài: CHIẾN KHU THUẬN – AN – HÒA.
I Mục tiêu:
- Biết được lịch sử Thuận An Hòa.
- Biết được căn cứ kháng chiến được xây dựng ở đâu.
- Yêu quý lịch sử và con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh khu Thuận An Hoà, tư liệu.
III. Các hoạt động dạy học.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4719 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử địa phương (tiết 32 - 34), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 32 MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC ( dành cho địa phương)
Bài: CHIẾN KHU THUẬN – AN – HÒA.
I Mục tiêu:
- Biết được lịch sử Thuận An Hòa.
- Biết được căn cứ kháng chiến được xây dựng ở đâu.
- Yêu quý lịch sử và con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Hình ảnh khu Thuận An Hoà, tư liệu..
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng
2. Baøi cuõ Bảo vệ loài vật có ích (tieát 2)
- Hãy nêu những việc nên làm để bảo vệ loài vật có ích.
GV nhaän xeùt
3. Baøi môùi
A. Giới thiệu.
- Trong thời kì kháng chiến, quân, dân ta đã xây dựng nhiều chiến khu, trong đó có Thuận An Hòa thuộc Thuận An.
- Để biết về lịch sử của Thuận An Hòa, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:
v Hoaït ñoäng 1: Giới thiệu về Thuận An Hòa.
Chiến khu là vùng đất thuộc ba xã: Thuận Giao, An Phú, Bình Hòa thuộc Lái Thiêu, Thuận An. Căn cứ kháng chiến được xây dựng ban đầu ở Bình Thuận, xã An Phú, cuối năm 1945. Đến năm 1951 chiến khu được xây dựng cùng lúc ở ba địa điểm Cò My, Bình Đức, Bình Thuận. trong hai cuộc kháng chiến, chiến khu nhanh chóng phát triển ra địa bàn ba xã và nối liền với các căn cứ du kích ở các xã lân cận vùng Thuận An, Dĩ An, Tân Uyên và chiến khu D..
Trong hai cuộc kháng chiến, TAH là căn cứ của nhiều cơ quan, lực lượng của tỉnh, huyện và của miền. Địch nhiều lần hành quân càn quét, khủng bố, đánh phá ác liệt nhưng TAH luôn tồn tại ngay sát nách kẻ thù. Từ chiến khu này đã xuất hiện nhiều tấm gương chiến đấu, hi sinh anh dũng như: Trần Thị Hoa, Từ văn Phước…được phong tặng danh hiệu Anh hung lực lượng vũ trang.
Công trình tưởng niệm cụm di tích chiến khu TAH đã được khởi công ngày 23/ 4/ 2003 và khánh thành vào ngày 1/2/2007.
v Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung.
Chiến khu là vùng đất thuộc những xã nào?
Căn cứ kháng chiến được xây dựng ban đầu vào năm nào? ở đâu?
Chiến khu phát triển ra những vùng lân cận nào?
Công trình tưởng niệm di tích Thuận An Hòa được khởi công vào ngày nào? Khánh thành vào ngày nào?
Nhận xét, két luận
v Hoaït ñoäng 3: Trò chơi nhanh trí
Tổ chức hs chơi. Chia lớp thành hai đội
-Đội 1. nêu câu hỏi về lịch sử Thuận An Hòa.
-Đội 2. trả lời.
Ngược lại. Đội nào trả lời không đúng sẽ thua.
Phạt đội thua hát tăng đội thắng cuộc.
4 Cũng cố, dặn dò.
-Bài vừa học là gì?
-Công trình tưởng niệm di tích Thuận An Hòa được khởi công vào ngày nào? Khánh thành vào ngày nào?
-nhận xét tiết học. Tuyên dương.
Haùt
HS traû lôøi.
Baïn nhaän xeùt.
HS traû lôøi.
Bài: Chiến khu: Thuận An Hòa.
Nghe vaø laøm vieäc caù nhaân.
HS nghe và nghi nhớ nội dung.
Họp nhó 2 để tìm hiểu nội dung. ( 3’)
Đại diện nhóm trình bày.
- Thuộc ba xã: Thuận Giao, An Phú, Bình Hòa thuộc Lái Thiêu, Thuận An.
- Căn cứ kháng chiến được xây dựng ban đầu ở Bình Thuận, xã An Phú
-Chiến khu nhanh chóng phát triển ra địa bàn ba xã và nối liền với các căn cứ du kích ở các xã lân cận vùng Thuận An, Dĩ An, Tân Uyên và chiến khu D..
- Công trình tưởng niệm cụm di tích chiến khu TAH đã được khởi công ngày 23/ 4/ 2003 và khánh thành vào ngày 1/2/2007.
- Công trình tưởng niệm cụm di tích chiến khu TAH đã được khởi công ngày 23/ 4/ 2003 và khánh thành vào ngày 1/2/2007.
TUAÀN 33 MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC ( dành cho địa phương)
Bài: THẦN HOÀNG THÀNH HUỲNH CÔNG NHẪN
I Mục tiêu:
- Biết được lịch sử ông HUỲNH CÔNG NHẪN.
- Biết được công lao của ông Nhẫn, nhớ ơn người có công khai phá vùng Lái Thiêu.
- Yêu quý lịch sử và con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Hình ảnh minh họa, tư liệu..
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng
2. Baøi cuõ Thuận An Hòa.
- Công trình tưởng niệm di tích Thuận An Hòa được khởi công vào ngày nào? Khánh thành vào ngày nào?
GV nhaän xeùt
3. Baøi môùi
A. Giới thiệu.
- Các em đã nghe câu “ Nhà Bè nước chảy chia hai
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về”
Đây là câu ca dao gợi nhớ thời mở đất phương Nam của lưu dân Việt thế kỉ XVI-XVII. Trước khi Nguyễn Hữu Cảnh phân chia địa giới Biên Hòa-Gia Định.
- Để biết về điều đó, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:
v Hoaït ñoäng 1: Cung cấp tư liệu.
Thế kỉ XVI-XVII Trước khi Nguyễn Hữu Cảnh phân chia địa giới Biên Hòa-Gia Định.
Thủơ ấy vùng Lái Thiêu còn lắm kênh rạch, nhiều rừng rậm, ông Huỳnh Công Nhẫn đã dẫn một số người đến đây lập nghiệp. Khai hoang đến đâu, ông giao đất cho dân canh tác đến đó.
Ông Nhẫn là người có võ nghệ cao cường. Hồi ấy, đất rộng, người thưa, mọi thứ đều lạ lẫm:
“ Đến dây xứ sở lạ lùng
Con chim kêu cũng sợ, con cá vùng cũng kinh.”
Vì thế, ông giúp dân chóng hùm beo. Ông còn dạy dân cách dung lửa và giữ lửa. cách dung lá cây quanh vùng như: sả, chanh, gừng, lá tía tô…đễ chữa một số bênh thông thường. vì có công với dân nên dân Lái Thiêu phong tặng ông là “Vị thần Thành hoàng bổn cảnh”.
Hằng năm, vào ngày 16/2 và 12/8 âm lịch, tại miếu Bình Hòa, đình Phú Hội và chùa thiên phước, nhân dân mở hội giỗ vị thần Huỳnh Công Nhẫn để tỏ long tri ân người có công khai phá vùng đất Lái Thiêu.
v Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung.
Thủơ ấy vùng dất Lái Thiêu như thế nào? ông Huỳnh Công Nhẫn đã làm gì?
Ông Nhẫn là người như thế nào? đã làm gì để giúp dân?
Vì sao Ông được phing là vị thần Thành hoàng bổn cảnh??
Hằng năm, vào ngày 16/2 và 12/8 âm lịch nhân dân Lái Thiêu đã làm gì để tri ân Ông?
Nhận xét, két luận
v Hoaït ñoäng 3: Trò chơi nhanh trí
Tổ chức hs chơi. Chia lớp thành hai đội
-Đội 1. nêu câu hỏi về vị thần Huỳnh công Nhẫn.
-Đội 2. trả lời.
Ngược lại. Đội nào trả lời không đúng sẽ thua.
Phạt đội thua hát tăng đội thắng cuộc.
4 Cũng cố, dặn dò.
-Bài vừa học là gì?
-Hằng năm, vào ngày 16/2 và 12/8 âm lịch nhân dân Lái Thiêu đã làm gì để tri ân Ông?
-nhận xét tiết học. Tuyên dương.
Haùt
- Công trình tưởng niệm cụm di tích chiến khu TAH đã được khởi công ngày 23/ 4/ 2003 và khánh thành vào ngày 1/2/2007.
Baïn nhaän xeùt.
Bài: Thần hoàng thành Huỳnh Công Nhẫn.
Nghe vaø laøm vieäc caù nhaân.
HS nghe và nghi nhớ nội dung.
Họp nhóm 2 để tìm hiểu nội dung. ( 3’)
Đại diện nhóm trình bày.
- Thủơ ấy vùng Lái Thiêu còn lắm kênh rạch, nhiều rừng rậm, ông Huỳnh Công Nhẫn đã dẫn một số người đến đây lập nghiệp. Khai hoang đến đâu, ông giao đất cho dân canh tác đến đó.
- Ông Nhẫn là người có võ nghệ cao cường. ông giúp dân chóng hùm beo. Ông còn dạy dân cách dung lửa và giữ lửa. cách dung lá cây quanh vùng như: sả, chanh, gừng, lá tía tô…đễ chữa một số bênh thông thường.
- Vì có công đức với dân nên dân Lái Thiêu .
- Vào ngày 16/2 và 12/8 âm lịch, tại miếu Bình Hòa, đình Phú Hội và chùa thiên phước, nhân dân mở hội giỗ vị thần Huỳnh Công Nhẫn để tỏ long tri ân người có công khai phá vùng đất Lái Thiêu.
- Vào ngày 16/2 và 12/8 âm lịch, tại miếu Bình Hòa, đình Phú Hội và chùa thiên phước, nhân dân mở hội giỗ vị thần Huỳnh Công Nhẫn để tỏ long tri ân người có công khai phá vùng đất Lái Thiêu.
TUAÀN 34 MOÂN: ÑAÏO ÑÖÙC ( dành cho địa phương)
Bài: SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH DƯƠNG
I Mục tiêu:
- Biết được lịch sử hành chính tỉnh Bình Dương.
- Biết được tên các thị xã, các huyện trong tỉnh.
- Yêu quý lịch sử và con người Bình Dương.
II. Chuẩn bị:
Hình ảnh minh họa, tư liệu..
III. Các hoạt động dạy học.
Hoaït ñoäng cuûa Thaày
Hoaït ñoäng cuûa Troø
1. Khôûi ñoäng
2. Baøi cuõ
THẦN HOÀNG THÀNH HUỲNH CÔNG NHẪN.
- Hằng năm, vào ngày 16/2 và 12/8 âm lịch nhân dân Lái Thiêu đã làm gì để tri ân Ông?
GV nhaän xeùt
3. Baøi môùi
A. Giới thiệu.
- En hãy kể về những gì em biết về tỉnh Bình Dương?
- Để biết về các huyện, thị trong tỉnh Bình Dương , hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua bài:
v Hoaït ñoäng 1: Cung cấp tư liệu.
Bình Dương là một tỉnh thuộc Đông Nam bộ, phía bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía nam và tây nam giáp TP HCM, phía tây giáp Tây Ninh, phía đông giáp Đồng Nai. Tỉnh lị của BD hiện nay là thị xã Thủ Dầu Một.
BD có 3 thị xã ( Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An) và 4 huyện ( Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo) với 91 xã/phường/thị trấn. Diện tích: 2.695,5km2, Số dân: 1.482,300 người. ( 2009) là nơi cư trú của nhiều dân tộc an hem. ( hiện nay có khoảng 15 dân tộc sinh sống trên đất BD, chủ yếu là 4 dân tộc chính là Việt, Hoa, Khmer, Tày)
v Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu nội dung.
- HS tìm tx Thuận An.
1. Tên tỉnh lị của BD hiện nay là gì?
2. BD có mấy thị xã? Kể tên các thị xã đó.
3. BD có mấy huyện? Kể tên các huyện đó.
4 Cho biết diện tích đất và số dân của BD (2009)
Nhận xét, két luận
v Hoaït ñoäng 3: Trò chơi nhanh trí
Tổ chức hs chơi. Chia lớp thành hai đội
-Đội 1. nêu câu hỏi về lịch sử hành chính tỉnh Bình Dương.
-Đội 2. trả lời.
Ngược lại. Đội nào trả lời không đúng sẽ thua.
Phạt đội thua hát tăng đội thắng cuộc.
4 Cũng cố, dặn dò.
-Bài vừa học là gì?
- BD có mấy thị xã? Kể tên các thị xã đó.
- BD có mấy huyện? Kể tên các huyện đó.
-nhận xét tiết học. Tuyên dương.
Haùt
- Vào ngày 16/2 và 12/8 âm lịch, tại miếu Bình Hòa, đình Phú Hội và chùa thiên phước, nhân dân mở hội giỗ vị thần Huỳnh Công Nhẫn để tỏ long tri ân người có công khai phá vùng đất Lái Thiêu.
Baïn nhaän xeùt.
Bài: Sơ lược về lịch sử hành chính tỉnh Bình Dương.
Nghe vaø laøm vieäc caù nhaân.
HS nghe và nghi nhớ nội dung.
Họp nhóm 2 để tìm hiểu nội dung. ( 3’)
Đại diện nhóm trình bày.
-Tỉnh lị của BD hiện nay là thị xã Thủ Dầu Một.
- BD có 3 thị xã ( Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An)
-BD có 4 huyện ( Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo)
- Diện tích BD: 2.695,5km2, Số dân: 1.482,300 người. ( 2009)
- Sơ lược về lịch sử hành chính tỉnh Bình Dương.
- BD có 3 thị xã ( Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An)
-BD có 4 huyện ( Bến Cát, Tân Uyên, Dầu Tiếng, Phú Giáo)
U
File đính kèm:
- LICH SU DIA PHUONG.docx