Giáo án Lịch sử, Địa lý - Tuần 27, 28

I) Mục đích ¬- Yêu cầu :

 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.

 - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất : trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thủy sản,

 *** HS khá giỏi : Giải thích vì sao người dân ở đồng bằng duyên hải miền trung lai trông lúa, trồng mía và làm muối : khí hậu nóng, có nguồn nước ven biển.

II ) Đồ dùng dạy- học.

 - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam-ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung

 - HS: SGK, vở ghi

III ) Các hoạt động dạy- học

 

doc7 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử, Địa lý - Tuần 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gô) Gia súc (bò) Nuôi đánh bắt thuỷ sản đánh bắt cá nuôi tôm làm muối -2 Hs đọc lại kết quả làm việc -Hs nhận xét - Do ở gần biển lên có đất phù sa.. -y/c Hs đọc bảng - 3 em đọc Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2011. LỊCH SỬ: Tiết 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I) Mục đích - Yêu cầu : - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI- XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển(cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,.). - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này. II ) Đồ dùng dạy- học. - GV: Bản đồ VN. tranh vẽ cảnh Thăng long- Phổ biến ở thế kỷ XVI -XVII + Phiếu học tập - HS: Sưu tầm các tư liệu về 3 thành thị lớn là: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An III ) Các hoạt động dạy- học Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1 - Ổn định : 2 - KTBC -Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã mang lại kết quả gì? - Nhận xét ghi điểm 3 - Bài mới: a.Giới thiệu- ghi bài. vào thế kỉ XVI- XVII thành thị nước ta rất phát triển trong đó nổi lên 3 thành thị lớn . Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về thành thị ở giai đoạn lịch sử này. - Theo em thành thị là gì? - GV treo bản đồ b. Nội dung bài *. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An- ba thành thị lớn ở thế kỷ XVI –XVII - Phát phiếu cho HS - Hát vui. - 2 em -Hs đọc bài và quan sát tranh để thảo luận các câu hỏi sau. -3 Hs tham gia mô tả 3 thành thị lớn - Là trung tâm chính trị mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển - HS tìm vị trí của 3 thành thị lớn thế kỉ XVI- XVII - HS làm việc trên phiếu học tập Đặc điểm Thành thị Dân cư Quy mô thành thị Hoạt động buôn bán Thăng Long Đông dân hơn nhiều thành thị ở Châu á Lớn bằng thành thị ở 1 số nước Châu á -Những ngày chợ phiên,dân các ... -là nơi buôn bán tấp nập Phố hiến Có nhiều dân nước ngoài như TQ, Hà Lan, Anh, PHáp. Có hơn 200 nóc nhà của người nước khác đến ở. Hội An Là dân địa phương và các nhà buôn Nhật Bản. Phố cảng đẹp và lớn nhất đàng trong. thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán. *. Tình hình kinh tế nước ta -Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong thành thị ở nước ta vào thế kỷ XVI-XVII. -Theo em hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình KT nước ta lúc đó ntn? 4- Củng cố- dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. - Về học bài và chuẩn bị bài sau -Hs nhận xét. -Thành thị nước ta lúc đó tập chung đông người, quy mô hoạt động và buôn bán rộng lớn sầm uất.. -Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ công nghiệp. GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN CHIẾN Thứ ba, ngày 15 tháng 03 năm 2011 TUẦN 28 ĐỊA LÍ: Tiết 28: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG ( Tiếp theo) I) Mục đích - Yêu cầu : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ĐBDHMT: + Hoạt động du lịch ở ĐBDHMT rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở ĐBDHMT : nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. *** Hs khá giỏi : + Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở ĐBDHMT : trồng nhiều mía, nghề đánh bắt cá trên biển. + Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển : cảnh đẹp, nhiều di sản văn hóa. II ) Đồ dùng dạy- học. - GV: Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch đồng bằng duyên hải miền trung - HS SGK, vở ghi III ) Các hoạt động dạy- học Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1 - Ổn định : 2 - KTBC - Em cvó nhận xét gì về dân cư của vùng ĐBDHMT? - Kể tên những nghề chúnh của ĐBDHMT? - Nhận xét - ghi điểm 3 - Bài mới a. Giới thiệu: ghi đầu bài Mặc dù ĐBDHMT nhỏ hẹp, khí hậu tương đối khắc nghiệt nhưng người dân đã biết tânh dụng để sản xuất và sinh sống. Điều kiện tự nhiên cũng chi người dân những cơ hội đẻ phát triển hoạt động du lịch , công nghiệp và lễ hội. b. Nội dung bài *. Hoạt động du lịch ở ĐBDHMT - Cho HS quan sát lược đồ -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? -Duyên hải miền trung có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành du lịch? -Kể tên 1 số bãi biển nổi tiếng ở miền trung -GV: ở đây nghề du lịch phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ du lịch (phục vụ ăn, ở, vui chơi) sẽ góp phần cải thiện đời sống của nhân dân vùng này. *. Phát triển công nghiệp -Em hãy cho biết vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền trung? -Gv: Các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. -y/c Hs dựa vào H.11 cho biết việc sx đường từ cây mía. -Gv: Khu KT mới đang XD ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây có cảng lớn có nhà máy lọc dàu và các nhà máy khác. Hiện đang XD cảng, đường, giao thông và các nhà xưởng. ảnh trong bài cho ta thấy cảng được XD tại nơi núi lan sát ra biển, có vịnh biển sâu- thuận lợi cho tàu cập bến. *, Lễ hộiở ĐBDHMT -Kể tên 1 số lễ hội của miền Trung -Dựa vào H.13 hãy mô tả lại lễ hội Tháp Bà. -Gv giới thiệu lễ hội cá ông: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển. Hằng năm tại khánh hoà có tổ chức lễ hội cá ông có nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá ông tại các đền thờ cá ông ven biển. 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Hát vui. -Dân cư tập trung khá đông đúc chủ yếu là dân tộc Kinh, Chăm, và 1 số dân tộc khác - Trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thuỷ sản, làm muối -Hoạt động cả lớp. -Cho hs quan sát H.9 của bài và trả lời : -Người dân miền trung sử dụng cảnh đẹp đó phát triển ngành du lịch. -Có nhiều bãi biển đẹp, bằng phẳng phủ cát trắng rợp bóng dừa, phi lao, nước biển trong xanh dó là những dk thuận lợi để miền trung phát triển ngành du lịch. - HS lần lượt kể -Hs đọc mục 4 nội dung sgk -1 Hs đọc câu hỏi sgk. -Vì ở duyên hải miền trung có đường bờ biển dài nằm dọc theo miền duyên hải đất cát pha, khí hậu nóng phù hợp cho việc trồng mía. Nên ở đây đã XD nhiều nhà máy đường có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa. -Thu hoạch mía, vận chuyển mía. làm sạch ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước làm trắng rồi đóng gói. -Hs đọc nội dung phần 3. Và quan sát H.13 sgk và trả lời. -Lễ rước cá ông (cá voi) lễ mừng năm mới của người chăm (lễ hội ka-tê) -Vào đầu mùa hạ, ở nha trang có lễ hội Tháp Bà. Người dân tập trung ở lễ hội để ca ngợi công đức của nữ thần và cầu chúc một cuộc sống ấm no và hạnh phúc. -Cho Hs điền vào sơ đồ để trình bày SX của người dân ở MT. -bãi biển, cảnh đẹp – xây khách sạn –phát triển ngành du lịch. -Đất pha cát, khí hậu nóng – trồng mía – sx đường. -Biển, đầm, phà sông có nhiều tôm cá - tàu đánh cá - xưởng sửa chữa tàu thuyền. Thứ năm, ngày 17 tháng 03 năm 2011. LỊCH SỬ: Tiết 28: NGHĨA QUAN TÂY SƠNTIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786) I) Mục đích - Yêu cầu : - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786) : + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786). + Quân của Nguyễn Huệ đi đến dâuđánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. *** Học sinh khá giỏi : Nắm được nguyên nhân thắng lợi của nghĩa quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng Long : Quân Trịnh bạc nhược, chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bão, quân Trịnh không kịp trở tay, II ) Đồ dùng dạy- học. - GV: Lược đồ khởi nghĩa tây sơn - HS: SGK, vở ghi III ) Các hoạt động dạy- học Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1 - Ổn định : 2 - KTBC -Hãy mô tả lại thành thị Hội An? - Nhận xét - ghi điểm 3 - Bài mới a. Giới thiệu- ghi đầu bài. Trải hơn hai thế kỉ chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong, họ Trịnh ở Đàng Ngoài luôn tìm cách vơ vét bóc lột ND khiến cho đời sống ND vô cùng cực khổ Căm phẫn với ách thống trị bạo ngược của các tập đoàn phpng kiến , anh en Nguyễn Nhạc , Nguyễn Huệ đã phất cờ khởi nghĩa. ....Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết về cuộc tiến quân ấy. b. Nội dung bài *. Nguyễn Huệ tiến quân ra bắc tiêu diệt chúa Trịnh. -Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc khi nào? Ai là người chỉ huy. Mục đích của cuộc tiến quân ra bắc đã có thái độ ntn? -Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bày tôi rất chủ quan coi thường lực lượng của nghĩa quân? -Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long quân Trịnh chống đỡ ntn? *. Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng long của Nguyên Huệ. -Cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ ra thăng Long có ý nghĩa gì? -Gv chốt lại *Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ - GV nhận xét tuyên dương * Nguyễn Huệ được ND ta gọi là " Người anh hùng áo vải", em có biết vì sao nhân dân ta lại gọi ông như thế không? 4- Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs. - Về học bài và chuẩn bị bài sau - Hát vui. - 2 em thực hiện YC -Hs đọc bài từ đầu- nộp cho quân Tây Sơn. Thảo luận các câu hỏi sau: -Nghĩa quân TS tiến quân ra bắc vào năm 1786 do Nguyễn Huệ làm tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn. -Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. -Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế để giữ thành. -1 viên tướng quả quyết rằng quân đi đường xa vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình chỉ đánh một trận là nhà chúa thắng -Một viên tướng khác thế đem cái chết trả ơn chúa. -Trịnh Khải ra lệnh dàn quân chờ nghĩa quân đến. -Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy -Hs nhận xét -Hs đọc phần còn lại -Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh -Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cách. -Hs nhận xét. - Mỗi tổ cử đại diện tham gia cuộc thi - Tổ khác theo dõi nhận xét - HS trả lời trước lớp GIÁO VIÊN SOẠN KHỐI TRƯỞNG DUYỆT NGUYỄN VĂN TUẤN NGUYỄN VĂN CHIẾN

File đính kèm:

  • docSU DIA 4 TUAN 27 28 CKT MOI.doc
Giáo án liên quan