Giáo án Lịch sử 8 - Dương Thị Trinh - Trường THCS Nguyễn Tri Phương

I. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức

- Nhận biết được những chuyển biến lớn về kinh tế ,chính trị ,xã hội ở châu Âu trong các thế kỉ XVI,XVII; mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực lượng SX mới – TBCN với chế độ PK, từ đó thấy đc cuộc ĐT giữa TS và Quí tộc PK tất yếu nổ ra.

- Nhận biết được nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa, tính chất của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, cách mạng TS Anh thế kỉ XVII,sự hạn chế của CMTS Anh.

- Hiểu các khái niệm cơ bản trong bài học( chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”).

2. Kĩ năng

- HS có kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử, sử dụng lược đồ.

3. Tư tưởng thái độ

- HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng; mặt tích cực, tiêu cực của CNTB .

II. Đồ dùng dạy học

- GV: tài liệu tham khảo, lược đồ cách mạng tư sản Anh .

- HS: Đọc và nghiên cứu SGK.

III. Phương pháp

- sử dụng đồ dùng trực quan, phân tích, trao đổi đàm thoại.

IV. tổ chức giờ học

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới

GV nhắc lại những mâu thuẫn trong xã hội phong kiến. Điều tất yếu cần thay đổi của lịch sử-> cách mạng tư sản đã nổ ra. Vậy những cuộc cách mạng đầu tiên trên thế giới diễn ra như thế nào? kết quả ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay

3. Dạy học bài mới

 

 

doc157 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1643 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Dương Thị Trinh - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng và chương trình hành động cụ thể. KN Thái Nguyên là một đòn nặng đánh vào kế hoạch " Dùng người Việt trị người Việt" của Pháp. Đây là cuộc vùng dậy mãnh liệt của những người nông dân mặc áo lính dùng súng giặc giết gặc. *Bước 3: Tìm hiểu những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. - HS đọc kênh chữ và cho biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới? - GVKL: Tiểu sử và hoàn cảnh - GV sử dụng lược đồ và giới thiệu hành trình tìm đường cứu nước mới của Người. - GV nêu câu hỏi: Hướng đi của Người có gì mới so với các nhà yêu nước trước đó? + Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây để tìm hiểu bí mật ẩn sau những từ: "Tự do", "Bình đẳng", " Bác ái". + Người không tán thành đường lối hoạt động của: Phan Bội Châu: "Đưa hổ cửa trước rước beo cửa sau" Phan Châu Trinh: " Xin giặc rủ lòng thương" Hoàng Hoa Thám: "Nặng cốt cách phong kiến" - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Tất Thành đã trải qua dđể tìm đường cứu nước? GV tích hợp :“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”: + Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, không đi theo con đường mà cha anh đã đi mà tìm đến chân trời mới -quê hương của những từ "Tự do", "Bình đẳng", " Bác ái". Quyết tâm đi tìm đường cứu nước giải phóng DT. + Từ khảo sát thực tiễn, Người đã đúc kết kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin. => Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của DTVN. Bước đầu hoạt động của Người mở ra chân trời mới cho CMVN. I. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918). 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến *Kinh tế: - phá cây lương thực trồng cây công nghiệp; - tăng cường khia thác kim loại quý; - bắt nhân dân mua công trái *Xã hội: Tăng cường bắt lính => mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) 2.1. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916 *Nguyên nhân: Pháp ráo riết bắtlính đưa sang chiến trường châu Âu, binh lính căm phẫn - > khởi nghĩa do thái phiên và Trần Cao Vân lãnh đạo *Diễn biến Kế hoạch dự kiến khởi sự đêm 3 rạng sáng 4.5.1916. Do sơ hở nên kế hoạch bại lộ *Kết quả: thất bại *ý nghĩa Thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn của nhân dân Trung kì trong đó có vai trò của binh lính người Việt trong quân đội Pháp; góp phần bồi đắp truyền thống vẻ vang của dân tộc. 2.2. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917) *Nguyên nhân: Bị bạc đãi, bị đưa đi làm bia đỡ đạn cho Pháp binh lính người Việt vô cùng căm phẫn, họ bí mật liên lạc với tù chính trị nổi dậy khởi nghĩa. *Lãnh đạo: Trịnh Văn Cấn; Lương Ngọc Quyến *Diến biến (sgk) *Kết quả: bị Pháp đàn áp 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. *Hoàn cảnh lịch sử - Đầu thế kỉ XX, TDP với nhiều thủ đoạn đàn áp PTGPDT; -CMVN rơi vào tình trạng bế tắc, khủng hoảng về đường lối; - Tuy khâm phục những người yêu nước trước đó, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ -> đi tìm đường cứu nước mới. *Những hoạt động (SGK) 4. Củng cố: - Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước trong những năm 1914 - 1918. 5. Hướng dẫn học bài: - Trả lời các câu hỏi và bài tập trong sgk/149. - Chuẩn bị bài ôn tập theo câu hỏi sgk/150. Trường PT DT NT Bảo Thắng Đề KIểM TRA HọC Kì ii Môn Lịch sử - Lớp 8 Năm học 2009 - 2010 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian chép đề) Điểm Lời phê của thầy (cô) I. Trắc nghiệm (3điểm) Câu 1 (1điểm): Hãy khoanh tròn vào một chữ cái trớc câu trả lời đúng nhất. 1. Thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh ở Đà nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng tấn công A. ra Bắc Kì B. ra Huế C. vào Gia Định D. chiếm các tỉnh Nam Kì 2. Thực dân Pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất vào năm: A. 1862 B. 1872 C. 1873 D. 1876 3. Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp A. Văn thân, sĩ phu B. Địa chủ C. Võ quan D. Nông dân 4. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp là A. Nhân dân Việt Nam không kiên quyết chống Pháp xâm lược. B. Vua quan nhà Nguyễn thiếu ý chí quyết tâm và không có đường lối đúng đắn kịp thời. C. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta diễn ra khônng đồng loạt. D. Pháp mạnh nên nhà Nguyễn đầu hàng. Câu 2 (1điểm): Điền chữ Đ (đúng) , chữ S (sai) vào các thông tin sau: 1. Thực dân Pháp 3 lần đánh chiếm ra Bắc Kì. 2. Hiệp ước Pa-tơ-nốt đã chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn. 3. Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được. 4. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX là theo con đường dân chủ tư sản. Câu 3 (1điểm): Hãy nối tên các vị lãnh tụ của cuộc khởi nghĩa với tên cuộc khởi nghĩa do họ lãnh đạo. TT Tên lãnh tụ Nối TT Tên cuộc khởi nghĩa 1 2 3 4 5 Nguyễn Thiện Thuật Phạm Bành Phan Đình Phùng Hoàng Hoa Thám Tôn Thất Thuyết a b c d Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bĩ Sậy Khởi nghĩa Yên Thế Khởi nghĩa Hương Khê II. Tự luận (7điểm) Câu 1 (1điểm): Hãy sắp xếp theo thứ tự trước sau về các Hiệp ước mà triều đình Huế đã lần lượt kí với thực dân Pháp. Câu 2 (4điểm): Nêu các chính sách của thực dân Pháp trong các ngành kinh tế? Các chính sách trên của Pháp nhằm mục đích gì? Câu 3 (2điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới? Bài làm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an lich su 8 CKTKN.doc
Giáo án liên quan