I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Kiến thức:
- Trình bày được sự ra đời xã hội phong kiến ở châu Âu
- Hiểu biết sơ giản về thành thị trung đại: sự ra đời, các quan hệ kinh tế, sự hình thành tầng lớp thị dân.
2- Tư tưởng:
- Thông qua những kiến thức cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho học sinh về phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến. Hiểu được các lãnh chúa phong kiến đã chiếm ruộng đất mênh mông, biến nô lệ và nông dân thành nông nô để bóc lột
3- Kĩ năng:
- Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến .
- Biết vận dụng phương pháp so sánh đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.
132 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch Sử 7 - Tuần 1 đến tuần 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
buôn bán, mua chuộc các tù trưởng. Đại Việt
* Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ.
+ Diễn biến cuộc tiến công sang đất Tống của Lý Thường Kiệt
-10-1075 Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân tiến vào châu Khâm, châu Liêm tiêu diệt các căn cứ. Kho tàng của giặc, sau đó Lý Thường Kiệt tấn công Ung Châu
+ Kết quả: Sau 42 ngày đêm ta quân ta hạ thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước
* Trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
+ Diễn biến:
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến nhưng bị quân ta đẩy lùi
Quân Tống chán nản chết dần chết mòn
- Cuối năm 1077 Lý Thường Kiệt cho quân bất ngời đánh vào trận tuyến của địch.
+ Kết quả: - Quân Tống thua to
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa, quân Tống châp nhận, vội đem quân về nước
+ Ý nghĩa:Nền độc lập tự chủ của nhân dân Đại Việt được đảm bảo.
- Nhà Tống từ bỏ mọng xâm lược nước ta.
* Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống thời Lý ?
->Tinh thần đoàn kết chiến đấu anh dũng của nhân dân ta; Biết tận dụng đđịa thế. Sự chỉ huy tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
4- Củng cố- dặn dò:
+ Củng cố:
- Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng.
1- Ai là người tìm ra châu Mĩ:
a. Va-xcô đơ Ga-ma b. Cô-lôm-bô
c. Ma-gien-lan d. ý b và c là đúng.
3- Chế độ quân điền là:
a. Lấy ruộng đất của địa chủ, quan lại chia cho nông dân.
b. Lấy ruộng đất của nông dân giàu chia cho nông dân giàu.
c. Lấy ruộng tịch điền chia cho nông dân.
d. Lấy ruộng đất công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân trong làng xã theo quy định của nhà nước phong kiến.
Ghi đúng (Đ) hoặc sai (S) vào các ý dưới đây;
- Về hai vương triều Đê-li và Mô-gôn.
a. Đều là hai vương triều ngoại tộc.
b. Vương triều Mô-gôn thi hành những chính sách cai trị nghiệt ngã hơn vương triều Đê-li.
c. Trong quá trình tôn tại cả hai vương triều đã dần dần tự biến mình thành vương triều bản địa, do Ấn Độ là một đất nước có nền văn hóa lâu đời và phát triển cao.
7. Điền từ thích hợp vào các chỗ trống sau
+ Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận là..............(1)........ và.........(2)..........
+ Nhiệm vụ của cấm quân là...............(3).......................
+ Nhiệm vụ của quân địa phương là...............(3)............
- GV treo bảng phụ
Hãy điền các sự kiện lịch sử vào ô trống sao cho đúng với thời gian ?
Thời gian
Sự kiện lịch sử
939
965-967
968
981
1009
1010
1042
1054
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
.............
+ Dặn dò:
- Về nhà ôn lại kiến thức bài từ bài 13-> bài 18 tiết sau ôn tập tiếp.
5-Rút kinh nghiệm:
Tuần 19
Tiết PPCT 37
NS:
ND:
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống các kiến thức về lịch sử phong kiến Việt Nam từ TK XIII - TK XIV
2-Tư tưởng:
-Tự hào và tôn trọng biết ơn những người có công dựng nước và giữ nước.
II- CHUẨN BỊ
1- Tài liệu tham khảo:
- SGV, SGK, Sách chuẩn kiến thức kĩ năng, tích hợp môi trường, THLSử 7
2- Phương pháp:
- Vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích, nhận xét, giải thích
3- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh ảnh, bản đồ,
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định lớp: KTSS
................................................................
2- Kiểm tra bài cũ:
1. Sau chiến thắng Bạch Đằng việc làm nào chứng tỏ Ngô Quyền quyết tâm xây dựng nền độc lập tự chủ
a. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
b. Bỏ chức Tiết độ sứ, lập triều đình theo chế độ quân chủ
c. Cử người coi giữ các châu quan trọng
d. Các câu....................... đúng
3. Thời Tiền Lê đơn vị hành chính từ trung ương đến địa phương là:
a- Châu-Phủ-Lộ.
b- Phủ-Huyện-Châu.
c- Lộ-Phủ-Châu.
4- Lê Hoàn được suy tôn lên ngôi vua vì:
a-Vua kế vị còn nhỏ tuổi.
b- Cần có người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống.
c-Lê Hoàn được lòng người quy phục, quan lại đồng tình.
d- Các câu............. đúng.
5. Đánh dấu (x) vào đầu chữ các của các câu mà em cho là đúng
a. Các vua nhà Lý theo chế độ cha truyền con nối
b. Các chức vụ quan trọng không để những người thân cận nắm giữ để không ỷ lại mà thao túng quyền hành
c. Đặt chuông trước cửa điện để dâ kêu oan
d. Khoảng cách giữa chính quyền nhà Lý và nhân dân rất xa
3- Ôn tập: Để các em củng cố, hệ thống những kiến thức đã học và chuẩn bị tốt cho kì thi học kì I đạt kết quả tiết học hôm nay các em sẽ ôn tập lại để nắm vững và khắc sâu kiến thức phần lịch sử Viết Nam từ TK XIII - TK XIV
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức như thế nào?
? Em có nhận xét gì về bộ máy chính quyền ?- > Hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn thời Lý, chứng tỏ chế độ tập quyền thời Trần được củng cố hơn thời Lý
? Bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì giống và khác so với thời Lý ?
Giống: Bộ máy quan lại tổ chức theo chế độ trung ương tập quyền
Khác:Vua nhường ngôi sớm cho con, các chức quan đại thần do những người trong họ nắm giữ, đặt thêm một số cơ quan và một số chức quan để trông coi sản xuất, cả nước chia làm 12 lộ.
? Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần?
? Quân đội nhà Trần tổ chức ntn?
? Quân đội nhà Trần có gì giống và khác với nhà Lý ?
+Giống: -quân đội gồm 2 bộ phận và được tuyển chọn theo chính sách ngụ binh ư nông.
+ Khác:- Cấm quân tuyển chọn người khoẻ mạnh ở quê hương nhà Trần.
- Quân đội theo chủ trương “cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
? Nhận xét về những điểm giống và khác nhau về pháp luật thời Trần và thời Lý
Nhà Trần đã làm gì để khôi phục và phát triển nông nghiệp ?->Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích
- Học sinh trình bày trên lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông -Nguyên lần thứ 1,2,3
? Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong cuộc kháng chiến đó là gì ? tránh chỗ mạnh đánh vào chỗ yếu. Thế giặc mạnh lúc đầu, ta vừa đánh vừa cản giặc vừa rút lui bảo toàn lực lượng. thực hiện “vườn không nhà trống”, biết phát huy địa hình như rừng núi, Vân Đồn, sông Bạch Đằng buộc địch phải đánh theo cách đánh của quân dân ta đã chuẩn bị trước. Buộc giặc từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, từ thế chủ động chuyển sang thế bị động để tiêu diệt chúng.
? Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
? Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế –xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV ?.
Tình hình kinh tế
Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều. Các công trình thủy lợi không được chăm lo tu sửa, nhiều năm mất mùa xảy ra
Nông dân phải bán ruộng thậm chí bán vợ con
Qúy tộc, địa chủ ra sức cướp ruộng đất công của làng xã.
Tình hình xã hội.
Vua, quan, quý tộc, địa chủ ăn chơi sa hoạ, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền,..
Trong triều nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước.
Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi
Sự kiện thầy Chu Văn An đã dâng sớ lên nhà vua đòi chém 7 nịnh thần chứng tỏ điều gì ?-Ông là quan thanh liêm, không vụ lợi, là người yêu nước thương dân biết đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết
? Nhà Hồ thành lập trong hoàn cảnh nào ?(Nhà Hồ thành lập (1400)
? Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
? Ý nghĩa, tác dụng và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
* Bộ máy nhà nước thời Trần Bộ máy quan lại tổ chức theo chế độ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp: triều đình, các đơn vị hành từ lộ, phủ, huyện, châu và xã
Thực hiện chế độ Thái thượng hoàng
Đặt thêm một số quan: Quốc sử viện, Thái y viện, Hà đê sứ, khuyến nông sứ...
Cả nước chia thành 12 lộ, Các quý tộc được phong vương và ban thái ấp
* Quân đội:
- Quân đội gồm: cấm quân và quân ở các lộ. Ở làng xã có hương binh , quân của các vương hầu
Quân đội được tuyển theo chính sách “ngụ binh ư nông” “Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết.- Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ
* Pháp luật thời Trần
-> Nội dung giống nhau nhưng bộ luật thời Trần được bổ sung thêm: Xác nhận và bảo vệ quyền sở hữu tài sản. Quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất. Cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện
* Kinh tế: Nhà Trần đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp để phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh mương.
* Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ:
* Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên (1285)
* Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên (1287-1288). Chiến thắng Bạch Đằng.
* Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên
* Nguyên nhân thắng lợi.-Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
- Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng côt là quân đội.
- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần
* Ý nghĩa lịch sử. - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo vệ nền đôc lập và toàn vẹn lãnh thổ.-Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kẻ thù xâm lược.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, học thuyết quân sự . Để lại nhiều bài học vô cùng quý giá .
* Tình hình kinh tế –xã hội nước ta ở nửa sau thế kỉ XIV ?.
Tình hình kinh tế
- Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, đê điều. Các công trình thủy lợi không được chăm lo tu sửa, nhiều năm mất mùa xảy ra
- Nông dân phải bán ruộng thậm chí bán vợ con
- Qúy tộc, địa chủ ra sức cướp ruộng đất công của làng xã.
Tình hình xã hội.
Vua, quan, quý tộc, địa chủ ăn chơi sa hoạ, xây dựng nhiều dinh thự, chùa chiền,..
- Trong triều nhiều kẻ nịnh thần làm rối loạn kỉ cương phép nước.
- Nông dân nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi
* Nhà Hồ thành lập (1400).
Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
+ Chính trị:
+ Kinh tế, tài chính:
+ Xã hội: .
+ Văn hoá giáo dục
+ Quân sự:
Ý nghĩa, tác dụng và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly.
.
4- Củng co - dặn dò:
+ Củng cố:
- Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên ?
+ Dặn dò:
-Về nhà học bài từ bài 1-> bài 18 để kiểm tra học kì I.
5- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- giao an lich su lop 7.doc