Giáo án Lịch sử 11 cả năm

Bài 1. NHẬT BẢN

 

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là cuộc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

-Thấy được chính sách xâm lược của giới thống trị Nhật Bản cũng như các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở Nhật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

2. Kĩ năng

- Nắm vững khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện liên quan đến bài học.

3. Tư tưởng

- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát triển của xã hội, đồng thời, giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.

II. Phương pháp dạy học:

III. Chuẩn bị của thầy và trò

1. Chuẩn bị của thầy

- Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, bản đồ thế giới.

- Tranh ảnh về nước Nhật đầu thế kỉ XX.

 2. Chuẩn bị của trò

- Đọc trước bài mới.

 

doc131 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4288 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 11 cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ranh. b. Chính sách kinh tế của Pháp - Tăng các thứ thuế. - Bắt nhân dân ta mua công trái. - Vơ vét lúa gạo, kim loại đưa về nước Pháp. - Bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng cây công nghiệp phục vụ cho chiến tranh. c. Những biến động kinh tế - Nông nghiệp: trồng lúa nước bị tổn hại, gặp nhiều khó khăn, thủy lợi không được quan tâm ® Nông dân bị bần cùng hóa. - Trong C-T nghiệp: + Những mỏ than, mỏ kim loại được đầu tư thêm vốn, một số công ty khai thác mới xuất hiện. + Công việc kinh doanh của người Việt được mở rộng như Công ty của Nguyễn Hữu Thu, Bạch Thái Bưởi, nhiều xí nghiệp mới xuất hiện. ® Công nghiệp và giao thông vận tải ở Việt Nam có sự phát triển hơn, biến đổi so với trước. 2. Tình hình phân hóa xã hội Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân - GV dẫn dắt: Chính sách của Pháp và những biến động kinh tế đã tác động mạnh đến xã hội Việt Nam như thế nào ? - GV nêu câu hỏi: Số lượng công nhân tăng rõ rệt trong chiến tranh là do đâu ? - Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp đã làm cho sức sản xuất trong nông nghiệp giảm sút nghiêm trọng và đời sống nông dân ngày càng bị bần cùng. Trong chiến tranh, gần 10 vạn thanh niên bị đưa sang chiến trường châu Âu làm lính chiến hay lính thợ. - Do công nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp công nhân tăng lên về số lượng, 1913 có 12.000 người đến 1916 lên tới 17.000 người. Công nhân cao su tăng gấp 5 lần. Công nhân trong các xí nghiệp của tư sản Việt Nam cũng tăng lên. - HS trả lời: Trong chiến tranh, Pháp cần nhiều công nhân làm việc trong các ngành công nghiệp quốc phòng để chế tạo vũ khí, sản xuất quân trang, quân dụng -> Chính quyền Đông Dương đã tuyển mộ nhiều lính thợ Việt Nam sang Pháp. Chính quyền Đông Dương cịn cĩ chính sách mở rộng kinh doanh cho tư sản bản xứ, giới kinh doanh Việt Nam có điều kiện mở rộng cơ sở sản xuất của mình. Một số nhà tư sản có số vốn lớn, thu hút hàng ngàn công nhân. Trước đây công nhân Việt Nam chỉ tập trung ở các khu khai thác, nay tập trung cả ở một số ngành phục vụ chiến tranh: đóng tàu, sửa chữa quân nhu, sản xuất cao su, hóa chất,… - Chính sách của thực dân và sự biến đổi kinh tế đ thức đẩy sự phân hóa xã hội. - Nạn bắt lính và những chính sách trong nông nghiệp làm đời sống của nông dân ngày càng bị bần cùng. - Do công nghiệp phát triển hơn một bước nên giai cấp công nhân tăng lên về số lượng. - Trong chiến tranh, tư sản Việt Nam và tiểu tư sản có tăng về số lượng, song chưa trở thành giai cấp, Họ bắt đầu lên tiếng đấu tranh bênh vực quyền lợi cho người trong nước. II. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH VŨ TRANG TRONG CHIẾN TRANH Hoạt động 2: Cá nhân - GV: Trong chiến tranh, phong trào đấu tranh của các giai cấp, tầng lớp diễn ra như thế nào ? - GV yêu cầu HS đọc SGK cc mục 1, 2, 3, 4, 5 v lập bảng thống k theo mẫu. - HS theo dõi SGK, lập bảng vào vở ghi. - GV sau khi HS lập bảng xong đưa ra bảng thống kê do GV chuẩn bị sẵn để giúp HS kiểm tra lại kiến thức mình vừa tìm được. hhh TT Phong trào Địa bàn Hình thức đấu tranh Thành phần chủ yếu Kết quả jjj TT Phong trào Địa bàn Hình thức ĐT Thành phần chủ yếu Kết quả 1 - Việt Nam Quang phục hội - Dọc đường biên giới Việt Trung - Một số nơi ở miền Trung - Vũ trang - Công nhân viên chức, hỏa xa. - Thất bại 2 - Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân - Trung kỳ - Khởi nghĩa - Nhân dân và binh lính dưới sự lãnh của vua Duy Tân. - Thất bại 3 Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên - Thái Nguyên - Khởi nghĩa lật đổ được chính quyền địa phương, làm chủ tỉnh lỵ trong thời gian ngắn. - Tù chính trị và binh lính người Việt. - Thất bại. Đánh một đòn mạnh vào chính sch “Dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp. 4 Phong trào hội kín ở Nam Kì - Nam Kì - Vũ trang - Nông dân - Thất bại. Biểu lộ tinh thần quật khởi của nông dân miền Nam. 5 Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số - Tây Bắc - Đông Bắc - Tây Nguyên - Vũ trang - Dân tộc thiểu số. - Thất bại. Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc. Hoạt động 2: Cá nhân - Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong Chiến tranh thế giới thứ nhất ? - HS dựa vào kiến thức mới tìm hiểu và dựa vào sự gợi ý của GV để nhận xét: Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng khắp từ Bắc đến Nam, từ miền núi đến đồng bằng, lôi kéo nhiều thành phần nhân dân tham gia: nông dân, công nhân, binh lính, dân tộc thiểu số... Hoạt động của binh lính người Việt trong quân đội Pháp ngày càng chứng minh cho truyền thống yêu nước của nhân dân ta, chứng minh ý thức giác ngộ của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, hình thức chủ yếu là đấu tranh vũ trang. Kết quả thất bại đã nói lên sự bế tắc về đường lối của phong trào yêu nước ở việt Nam trong giai đoạn này. - Nhận xét: + Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang. + Kết quả: thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh. III. SỰ XUẤT HIỆN KHUYNH HƯỚNG CỨU NƯỚC MỚI 1. Phong trào công nhân Hoạt động 1: Cá nhân - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, các họat động đấu tranh của giai cấp công nhân. - GV nêu câu hỏi: Qua các họat động đấu tranh đó của giai cấp công nhân trong chiến tranh, em có nhận xét gì ? - HS theo dõi SGK trả lời: + 22-2-1916, nữ công nhân nhà máy Ci Bầu nghỉ việc. + 1916, công nhân mỏ Hà Tu đánh trả lính khố xanh. + 6, 7-1917, có 22 công nhân mỏ bôxit Cao Bằng bỏ trốn, 47 công nhân Thái Bình mới đến cũng bỏ trốn. + 31-8-1917, nhiều công nhân ở mỏ than Phấn Mễ và Na Dương tham gia khởi nghĩa Thái Nguyên. + 1917, công nhân mỏ than Hà Tu biểu tình. + 1918, công nhân mỏ Hà Tu đốt nhà một viên cai thầu vì tội ngược đi công nhân. - HS trả lời: + Bước vào thời kỳ chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. + Hình thức đấu tranh: chính trị kết hợp với vũ trang. + Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế. ® Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát - Bước vào thời kỳ chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. - Hình thức đấu tranh: chính trị kết hợp với vũ trang. - Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế. 2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911 - 1918) - GV yêu cầu HS theo dõi SGK, kết hợp với những hiểu biết xã hội của mình về Hồ Chí Minh để giới thiệu về tiểu sử và hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Người. - GV nêu câu hỏi: Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì khác so với Phan Bội Châu ? - HS theo di SGK và dựa vào những hiểu biết của mình để trả lời. Nguyễn Ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sau đó đổi tên là Nguyễn Tất Thành, sinh 19-5-1890 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan. Sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước. Chứng kiến cảnh nước mất nhà tan, các phong trào đấu tranh anh dũng của nhân dân ta đều thất bại, từ rất sớm Người có chí đuổi thực dân Pháp, cứu đồng bào. - HS trả lời: + Khác với Phan Bội Châu (coi Nhật là bạn), Phan Chu Trinh (coi Pháp là bạn), Nguyễn Ái Quốc đã phân biệt rõ đâu là bạn, đâu là thù. + Người sang Pháp nơi có tự do, bình đẳng, bác ái (Pháp). - Vài nét về tiểu sử của Nguyễn Ái Quốc (SGK) - Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước. + Trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại, bế tắc, Người đ quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. + 05-6-1911, Nguyễn Ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. - Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc: + 1911-1917, người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người -> hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn baọ, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn-thù). + 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh Cách mạng tháng Mười Nga ® tư tưởng của Người dần dần biến đổi. CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ 1. Củng cố - 2. Dặn dò - V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………...………………………………………….. ……………………………..………………………………………...………………………………………… ……………………………………………………………………...………………………………………….. …..……………………………………………………………………...……………………………………… Ngày soạn: 27-08-2009 Chương III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI Tiết : 34 Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - 2. Kĩ năng - 3. Tư tưởng - II. Phương pháp dạy học: III. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy - 2. Chuẩn bị của trò - Đọc và tìm hiểu trước bài mới theo hướng dẫn của giáo viên. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi: + - Đáp án: + + + 3. Dạy - học bài mới (39’) - Giới thiệu bài mới (1’) Thôøi löôïng Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Kieán thöùc CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ 1. Củng cố - 2. Dặn dò - V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………...………………………………………….. ……………………………..………………………………………...………………………………………… ……………………………………………………………………...………………………………………….. …..……………………………………………………………………...……………………………………… Ngày soạn: 27-08-2009 Chương III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI Tiết : 35 Bài 7. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - 2. Kĩ năng - 3. Tư tưởng - II. Phương pháp dạy học: III. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Chuẩn bị của thầy - 2. Chuẩn bị của trò - Đọc và tìm hiểu trước bài mới theo hướng dẫn của giáo viên. IV. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức (1’) Nắm sĩ số lớp học. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) - Câu hỏi: + - Đáp án: + + + 3. Dạy - học bài mới (39’) - Giới thiệu bài mới (1’) Thôøi löôïng Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Kieán thöùc CỦNG CỐ, DẶN DÒ 5’ 1. Củng cố - 2. Dặn dò - V. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………...………………………………………….. ……………………………..………………………………………...………………………………………… ……………………………………………………………………...………………………………………….. …..……………………………………………………………………...………………………………………

File đính kèm:

  • docsu 11.doc
Giáo án liên quan