Giáo án Kĩ thuật lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân

Bái 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)

I- MỤC TIÊU:

- Biết cánh đính khuy hai lỗ.

- Đính được tốt nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu đính khuy hai lỗ.

- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: một số khuy hai lỗ; 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A- KIỂM TRA ĐỒ DÙNG CỦA HS: (3’)

- GV y/c HS báo cáo sự chuẩn bị đồ dùng cho học tập môn kĩ thuật của mình.

- GVNX, bổ sung.

B- BÀI MỚI: (30’)

1. GTB: (1’)

- GVGT và ghi đầu bài.

2. Nội dung:

*. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.

- Cho HSQS một số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a SGK.

? Em có nhận xét gì về đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ ?

 

 

doc54 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật lớp 5 cả năm - Trường Tiểu học Huy Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực hành lắp - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - HS đánh giá sản phẩm cho nhau. - HS nghe. LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 3) I- MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu máy bay đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - Gọi HS nhắc lại các bước lắp máy bay trực thăng. - GVNX đánh giá. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học:(29') HĐ3: Thực hành lắp máy bay trực thăng a. Chọn các chi tiết - Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp - GV kiểm tra b. Lắp từng bộ phận - Gọi 1 HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp - GV quan sát giúp đỡ HS c. Lắp ráp máy bay trực thăng H1 - HS lắp theo các bước trong SGK HĐ 4: Đánh gía sản phẩm. - GV tổ chức HS trình bày sản phẩm theo nhóm bàn - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK - Gọi HS đánh giá bài của các nhóm - GV đánh giá theo 2 mức: HTT, CHT - Nhắc HS tháo rời các chi tiết C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 1, 2HS nhắc lại. - HS nghe. - HS ghi đầu bài vào vở - HS chọn. - 1HS đọc ghi nhớ - HSQS các hình mẫu lắp trong SGK và đọc thông tin HD lắp. - HS thực hành lắp - HS trình bày sản phẩm theo nhóm - HS đánh giá sản phẩm cho nhau. - HS nghe. LẮP RÔ BỐT (Tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - Gọi HS nêu lại các bước lắp máy bay trực thăng. - GVNX, KL. B. BÀI MỚI: (33’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Y/c HSQS mẫu rô-bốt và TLCH: + Rô-bốt được con người gọi là người gì ? + Rô-bốt có tác dụng gì ? - GVGT: Bài học kĩ thuật hôm nay, chúng ta sẽ học cách lắp ghép con rô-bốt. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (29’) *HĐ1: Quan sát, nhận xét mẫu. - GVHDHSQS kĩ từng bộ phận của con rô-bốt và đặt câu hỏi. + Để lắp được rô-bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? + Hãy kể tên các bộ phận đó ? - GVNX kết luận: *HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Chọn các chi tiết. - Y/c HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - Gọi 1,2 HS nhắc lại. - GVNX, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. *Lắp chân rô-bốt (H2). - Y/c HSQS H2a, sau đó gọi 1HS lên lắp mặt trước của chân rô-bốt. - GVNX và HDHS lắp tiếp mặt trước chân thứ 2 của rô-bốt. - Gọi HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt. - Y/c HSQS H2b và TLCH: + Mỗi chân rô-bốt được lắp từ mấy thanh chữ U dài ? - GVNX và HDHS lắp hai chân vào hai bàn chân rô-bốt. - GVHDHS lắp thanh chữ U dài vào hai chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt. *Lắp thân rô-bốt (H3). - Y/c HSQS H3 và TLCH: + Dựa vào H3, em hãy chọn các chi tiết để lắp thân rô-bốt ? - Y/c HSQS lắp thân rô-bốt. - GVQS và NX. *Lắp đầu rô-bốt (H4). - Y/c HSQS H4 và TLCH: + Mối ghép này gầm chi tiết ? - GVNX và tiến hành lắp đầu rô-bốt: lắp bánh đai, bánh xe, thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ vào vít dài. *Lắp các bộ phận khác (H5a, 5b, 5c). - Lắp tay rô-bốt H5a. + GV lắp một tay rô-bốt: lắp các chi tiết theo tuần tự: thanh chữ L dài, tấm tam giác, thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 3 lỗ tiếp và thanh chữ L ngắn. + Gọi 1HS lên bảng lắp tay thứ hai của rô-bốt. - Lắp ăng-ten H5b. + Y/c HSQS H5b và TLCH: Em hãy chọn các chi tiết để lắp ăng-ten rô-bốt ? + Gọi 1HS lên bảng lắp ăng-ten rô-bốt. + GVNX và uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp. - Lắp trục bánh xe H5c. + Y/c HSQS H5c và TLCH: Em hãy chọn các chi tiết để lắp trục bánh xe ? + GVNX và HD lắp nhanh bước lắp trục bánh xe. c) Lắp ráp rô-bốt (H1). - GV lắp ráp rô-bốt theo các bước đã thực hiện. - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt. d) HD tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - GVNX tiết học. - VN xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - 1, 2HS nhắc lại, lớp NX. - HSQS và TLCH: + Người máy. + Giúp việc nhà hoặc làm một số công việc khó khăn, nguy hiểm trong các nhà máy, hầm mỏ mà con người không đến được. - HS nghe. - HS ghi bài vào vở. - HSQS và TLCH: + Có 6 bộ phận. + Chân, thân, tay, đầu, ăng ten, trục bánh xe. - HS kết nhóm 4 thực hiện theo y/c của GV. - 1, 2 nhóm nêu, lớp NX. - HSQS, 1HS lên lắp theo y/c, lớp QS và NX. - HS chú ý GV lắp. - 1HS lên lắp, lớp QSNX. - HSQS và TLCH: + Từ 4 thanh chữ U dài. - HS chú ý QSGV thực hiện. - HS thực hiện theo HD của GV. - HSQS và TLCH: + 1 tấm nhỏ, 1 tấm hai lỗ, 2 thanh chữ U ngắn. - HS thực hiện lắp. - HSQS và TLCH: + 2 chi tiết: mặt trước và mặt sau. - HS chú ý QSGV lắp, sau đó thực hiện lắp. - HS chú ý QSGV lắp tay phải. - 1HS lên lắp, lớp QSNX. - HSQS và TLCH: 2 thanh 9 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - 1HS lên lắp, lớp NX. - HSQS và TLCH: 1 trục dài, 1 bánh xe, vòng hãm 2. - HS chú ý QSGV lắp, sau đó HS thực hiện lắp. - HS chú ý QSGV lắp ráp rô-bốt. - HS thực hiện theo y/c của GV. - HS nghe. Bài 31: LẮP RÔ-BỐT (Tiết 2) I- MỤC TIÊU: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn. - Với HS khéo tay: lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt chắc chắn. Tay rô-bốt có thể nâng lên hạ xuống được. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: mẫu hình rô-bốt lắp sẵn. - HS: mô hình lắp ghép. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - Gọi HS nêu các bước lắp rô-bốt. - GVNX, bổ sung, cho điểm. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Tiết học hôm nay, chúng ta cùng thực hành lắp ghép rô-bốt. - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (29’) HĐ3: Thực hành lắp rô-bốt. a) Chọn chi tiết. - Y/c HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. - GV kiểm tra HS chọn các chi tiết. b) Lắp từng bộ phận. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Y/c HSQS kĩ các hình lắp ghép và đọc kĩ nội dung từng bước lắp rô-bốt. - Y/c HS thực hành lắp rô-bốt. c) Lắp ráp rô-bốt (H1). - Y/c HS lắp ráp rô-bốt theo các bước trong SGK. - Lưu ý: khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô-bốt. HĐ4: Đánh giá sản phẩm. - Y/c HS trưng bày sản phẩm theo tổ. - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III-SGK. - GVNX, đánh giá kết quả học tập của HS. - Y/c HS tháo dời các chi tiết và xếp đúng vào hộp. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Giảng củng cố lại bài - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 1, 2HS nêu, HS khác NX. - HS nghe. - HS ghi bài. - HS thực hiện theo y/c của GV. - 1HS đọc, lớp đọc thầm. - HSQS hình lắp ghép trong SGK và đọc thông tin HD lắp. - HS thực hành. - HS thực hiện lắp ráp rô-bốt. - Các tổ trưng bày sản phẩm, HS đánh giá xếp loại theo các tiêu chuẩn đã nêu. - HS chú ý. - HS thực hiện theo y/c của GV. - HS nghe. Bài 34 : LẮP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I- MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một số hình tự chọn. - Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu lắp sẵn một mô hình tự chọn. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - Gọi HS nhắc lại các bước lắp rô-bốt. - GVNX đánh giá. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Bài kĩ thuật hôm nay chúng ta cùng học lắp ghép mô hình tự chọn - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (39’) HĐ1: Chọn mô hình lắp ghép. - GVGT một số mô hình đã lắp sẵn để HS tham khảo. - Y/c các nhóm nêu mô hình mình tự chọn của nhóm mình để thực hiện lắp ghép. - GVNX bổ sung. HĐ2: Thực hành. *Chọn chi tiết. *Lắp từng bộ phận *Lắp ráp mô hình hoàn thành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đã hoàn thành và bài chưa hoàn hoàn thành lên trưng bày, sau đó y/c lớp nhận xét. - GVNX đánh giá cho điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS nhắc lại, lớp nhận xét. - HS nghe. - HS ghi bài. - HS chú ý QS. - Các nhóm nêu mô hình nhóm mình chọn để lắp ghép. VD: Lắp mày bừa; Lăp băng chuyền;. - HS thực hành lắp mô hình tự chọn. - Các tổ trưng bày sản phẩm, nhận xét. - HS nghe. Bài 35: LĂP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I- MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - Lắp được một số hình tự chọn. - Với HS khéo tay: Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu lắp sẵn một mô hình tự chọn. - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẤY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A. KTBC: (3’) - Gọi HS nhắc lại các bước tiến hành lắp ghép mô hình tự chọn. - GVNX đánh giá. B. BÀI MỚI: (30’) 1. Giới thiệu bài: (1’) - Bài kĩ thuật hôm nay chúng ta cùng học lắp ghép mô hình tự chọn - GV ghi đầu bài. 2. Nội dung bài học: (39’) HĐ1: Chọn mô hình lắp ghép. - Y/c các nhóm nêu mô hình mình tự chọn của nhóm mình để thực hiện lắp ghép. - GVNX bổ sung. HĐ2: Thực hành. *Chọn chi tiết. *Lắp từng bộ phận *Lắp ráp mô hình hoàn thành. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - GV chọn một số bài đã hoàn thành và bài chưa hoàn hoàn thành lên trưng bày, sau đó y/c lớp nhận xét. - GVNX đánh giá cho điểm. C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’) - Nhận xét tiết học - Nhắc chuẩn bị bài sau. - 2HS nhắc lại, lớp nhận xét. - HS nghe. - HS ghi bài. - Các nhóm nêu mô hình nhóm mình chọn để lắp ghép. VD: Lắp mày bừa; Lăp băng chuyền;. - HS thực hành lắp mô hình tự chọn. - Các tổ trưng bày sản phẩm, nhận xét. - HS nghe.

File đính kèm:

  • docGiáo án Dưỡng - Kĩ thuật 5.doc
Giáo án liên quan