A. Mục tiêu
- Biết được các bước và yêu cầu của từng bước gieo hạt rau, hoa
- Làm được công việc gieo hạt trên luống hoặc trong bầu đất
- Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động
B. Đồ dùng dạy học
- Một số loại hạt giống
- Túi bầu hoặc hộp nhựa đựng đất; Dầm sới, cuốc, bát đựng hạt giống
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2221 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật Lớp 4 Học kì 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành sau xe, càng xe, trục xe ( H4 – sách giáo khoa )
- Cho học sinh quan sát H4 và chọn các chi tiết để lắp
c) Lắp giáp xe đẩy hàng
- Hướng dẫn lắp theo quy trình SGK và kiểm tra hoạt động của xe
- Tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh quan sát mẫu và trả lời
- Cần 5 bộ phận : giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe.
- Học sinh thực hành chọn chi tiết lắp ghép và để vào nắp hộp
- Vài em đọc sách giáo khoa
- Học sinh quan sát H2 và lắp thử
- Học sinh quan sát H3 và lắp thử
- Học sinh quan sát H4 và lắp thử
- Lắp giáp hoàn thiện xe đẩy hàng
- Quan sát và làm theo
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nêu lại các bước tiến hành lắp xe đẩy hàng
- Chuẩn bị bộ lắp ghép để thực hành
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tuần: kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng ( Tiếp )
A. Mục tiêu :
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp giáp xe đẩy hàng
- Lắp giáp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp và tháo các chi tiết của xe đẩy hàng
B. Đồ dùng dạy học
GV- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
HS- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức:
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới:
+ HĐ3: Thực hành lắp xe đẩy hàng
a) Chọn chi tiết
- Cho HS chọn các chi tiết như SGK
- GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng đủ
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Để lắp được xe đẩy hàng cần mấy bộ phận
- Cho HS thực hành lắp từng bộ phận
- GV đến từng bàn để kiểm tra và uốn nắn, giúp đỡ những em còn lúng túng
c) Lắp ráp xe đẩy hàng
- Cho HS quan sát hình 1 và mẫu để thực hành lắp đúng
- Cho HS thực hành lắp ráp xe
- GV quan sát theo dõi để uốn nắn chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- GV nêu các tiểu chuẩn đánh giá
- Cho HS tự đánh giá
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS
- Cho HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Hát
- HS tự kiểm tra chéo
- HS chọn các chi tiết lắp ghép
- Vài em đọc ghi nhớ
- Cần 5 bộ phận: Giá đỡ trục bánh xe, tầng trên của xe và giá đỡ, thành sau xe, càng xe, trục bánh xe
- HS thực hành lắp ráp từng bộ phận
- HS quan sát mẫu
- Thực hành rắp ráp xe đẩy hàng
- HS trưng bày sản phẩm
- Tự đánh giá kết quả
Tháo các chi tiết cất vào hộp
D. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS
- Chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài lắp ô tô tải
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tuần: kĩ thuật
Lắp ô tô tải
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải
B. Đồ dùng dạy học
GV- Mẫu ô tô tải đã lắp ráp
HS- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho HS quan sát mẫu ô tô đã lắp sẵn
- Lắp ô tô tải cần có bao nhiêu bộ phận ?
- Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
a) Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết theo sách giáo khoa
- Cho học sinh chọn và gọi tên, số lượng từng loại xếp vào nắp hộp.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ, trục bánh xe và sàn ca bin ( hình 2 sách giáo khoa )
- Bộ phận này ta cần phải lắp mấy phần
Gọi một số học sinh lên lắp
* Lắp ca bin ( hình 3 sách giáo khoa )
- Em nêu các bước lắp ca bin
- Giáo viên tiến hành lắp mẫu
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe ( hình 4, 5 sách giáo khoa )
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Giáo viên lắp ráp xe theo các bước trong sách giáo khoa
- Kiểm tra sự chuyển động của xe
- Hướng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét và báo cáo
- Học sinh quan sát mẫu và trả lời
- Cần 3 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
- Xe chở được nhiều hàng hoá
- Học sinh chọn đủ số lượng chi tiết để vào nắp hộp
- Học sinh quan sát hình 2 và theo dõi mẫu
- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe, sàn ca bin
- Một số học sinh lên làm mẫu
- Học sinh quan sát hình 3 và trả lời
- Có 4 bước :
- Học sinh quan sát mẫu
- Học sinh quan sát mẫu và tập lắp ráp
- Học sinh theo dõi
- Theo dõi và thực hành
D. Hoạt động nối tiếp:
- Về nhà chuẩn bị bộ đồ dùng lần sau thực hành
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tuần: kĩ thuật
Lắp ô tô tải(tiếp)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải
B. Đồ dùng dạy học
GV- Mẫu ô tô tải đã lắp ráp
HS- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I_ Tổ chức
II- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới
+ HĐ3: Thực hành lắp ô tô tải
a) Học sinh chọn chi tiết
- Cho học sinh chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ
- Cho các em quan sát kỹ hình trong sách giáo khoa và nội dung của từng bước lắp
- Cho học sinh thực hành
- Giáo viên theo giõi và uốn nắn những nhóm còn yếu kém
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Cho học sinh lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa
- Nhắc nhở học sinh lưu ý :
* Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau
* Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho học sinh trưng bày
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình
- ô tô tải lắp chắc chắn không xộc xệch
ô tô tải chuyển động được
- Cho học sinh tự đánh giá
- Giáo viên nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét và báo cáo
- Học sinh thực hành chọn chi tiết
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh quan sát các hình vẽ và thực hành lắp ghép ô tô tải
- Học sinh thực hành
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh tự đánh giá
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học và dặn chuẩn bị giờ sau thực hành tiếp.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tuần: kĩ thuật
Lắp ô tô tải(tiếp)
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện các thao tác lắp, tháo các chi tiết ô tô tải
B. Đồ dùng dạy học
GV- Mẫu ô tô tải đã lắp ráp
HS-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới
+ HĐ3: Thực hành lắp ô tô tải
a) Học sinh chọn chi tiết
- Cho học sinh chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi một em đọc phần ghi nhớ
- Cho học sinh thực hành
- Giáo viên theo giõi và uốn nắn những nhóm còn yếu kém
c) Lắp ráp xe ô tô tải
- Cho học sinh lắp ráp theo các bước trong sách giáo khoa
- Nhắc nhở học sinh lưu ý :
* Chú ý vị trí trong ngoài của các bộ phận với nhau
* Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch
+ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập
- Tổ chức cho học sinh trưng bày
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá
- Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình
ô tô tải lắp chắc chắn không xộc xệch
- ô tô tải chuyển động được
- Cho học sinh tự đánh giá
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên nhắc học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Nhận xét và báo cáo
- Học sinh thực hành chọn chi tiết
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh quan sát các hình vẽ và thực hành lắp ghép ô tô tải
- Học sinh thực hành
- Học sinh trưng bày sản phẩm
- Học sinh tự đánh giá
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét đánh giá giờ học và dặn chuẩn bị bộ lắp ghép để học bài lắp xe có thang.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tuần: kĩ thuật
Lắp xe có thang
A. Mục tiêu :
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang
B. Đồ dùng dạy học
GV- Mẫu xe có thang đã lắp sẵn
HS- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
III- Dạy bài mới: Nêu MĐ - YC giờ học
+ HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS quan sát xe mẫu đã lắp sẵn và trả lời câu hỏi
- Xe có mấy bộ phận chính
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
a) Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết
- Giáo viên cùng học sinh chọn từng loại chi tiết trong sách giáo khoa cho đúng, đủ và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ( hình 2 – SGK )
- Hãy gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin
- Gọi một số học sinh lên lắp
- Giáo viên nhận xét và bổ xung
* Lắp ca bin ( hình 3 sách giáo khoa )
- Gọi một số học sinh lắp lần lượt các hình 3a, b, c, d và nhận xét
* Lắp bệ thang và giá đỡ ( hình 4 – SGK )
* Lắp cái thang ( hình 5 – SGK )
* Lắp trục bánh xe ( hình 6 – SGK )
* Lắp ráp xe có thang
- Cho học sinh quan sát và lắp theo quy trình trong sách giáo khoa
- Hướng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh quan sát và trả lời
- Có 5 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, bệ thang và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe.
- Học sinh thực hành chọn các chi tiết lắp ráp xe có thang
- Học sinh quan sát tranh và sự làm mẫu của cô giáo
- Học sinh thực hành lắp
- Học sinh thực hành lắp
- Học sinh quan sát và thực hành lắp
- Học sinh quan sát và thực hành tháo dời các chi tiết cho vào hộp
D. Hoạt động nối tiếp :
- Nêu các bước lắp xe có thang.
File đính kèm:
- kithuat4 ca nam moi.doc