Giáo án Kĩ thuật 5 - Tuần 3 đến 6

Bài 3 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG

 TRONG GIA ĐÌNH

I. Mục tiêu bài học.

 - HS biết các đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.

 - Biết giữ vệ sinh, an toàn, trong quá trình sử dụng dụng cụnấu ăn, ăn uống .

 - Yêu thích việc nấu ăn .

 * GV có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường ( nếu có ).

II. Chuẩn bị.

 1. Giáo viên:

 - Một số dụng cụ đun nấu thông thường ( nếu có).

 - Tranh ảnh dụng cụ nấu ăn, ăn uống thông thường.

 2. Học sinh:

 - Sưu tấm tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn, ăn uống thông thường.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc11 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 - Tuần 3 đến 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ặt phải đường thêu.Thêu dấu nhân được ứng dụng thêu trang trí, thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như : váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn tay....... - GV gọi một em đứng dậy đọc qua một lần. - GV yêu cầu HS quan sát các bước thực hiện. - GV cho HS quan sát hình 2 sgk và nghe sự hướng dẫn của GV - Vạch dấu hai đường thẳng song song cách nhau 1cm trên mặt phải của vải. - Vạch dấu các điểm từ trái sang phải cách nhau 1cm trên hai đường vạch dấu. - Bắt đầu thêu hình 3 sgk - Thêu mũi thứ nhất hình 4a,4b sgk . - Thêu mũi thứ hai hình 4c,4d sgk - Thêu các mũi tiếp theo hình 4e sgk và cứ thêu như vậy cho đến hết vạch dấu và được đường thêu hình dấu nhân như hình 1 sgk ban đầu. - Kết thúc đường thêu hình 5 sgk. - Trong quá trình hướng dẫn HS các bước thì GV làm trực tiếp để HS thấy rõ Nhận xét: - HS chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ - Trong quá trình học chú ý nghe cô giảng bài - Dặn dò: - Chuẩn bị dụng cụ để tiết sau học thực hành thêu dấu nhân. Bài 2 :Thêu dấu nhân ( Tiết 2) - GV đỏnh giỏ chung giờ học. TUẦN 4 Ngày soạn:....................... Ngày dạy:......................... Bài 2 thêu dấu nhân (Tiết 2) I. Mục tiờu bài học. - HS biết cách thêu dấu nhân - Thêu được các mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau.Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.Không bắt buộc HS nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu. HS nam có thể thực hành đính khuy. - Yêu thích, tự hào với sản phẩm của mình làm được. * Đối với HS khéo tay: + Thêu được ít nhất là 8 dấu nhân. Các mũi thêu đều nhau.Đường thêu ít bị dúm. + Biết ứng dụng thêu dấu nhân đẻ thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. Chuẩn bị. 1. Giỏo viờn: - Một mảnh vải trắng hình chữ nhật có kích thước 10cm – 15cm. - Kim thêu, kim khâu - Bút chì, thước kẻ, kéo. 2. Học sinh: - Dụng cụ học thủ công: Vải, kéo, kim, bút chì, thước kẻ, khung thêu,...... III. Cỏc hoạt động dạy - học ND - TG Những lưu ý cần thiết A. Bài cũ : ( 2’ ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 2’ ) 2.Các hoạt động chính: ( 30’ ) *Hđ 1: Quan sát, nhận xét mẫu. (5’) *Hđ 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. (20’) 1) Vạch dấu đường thêu dấu nhân 2) Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu *HĐ3:Thực hành thêu dấu nhân (20’) *HĐ 4: Trình bày sản phẩm (7’) *HĐ 5: Nhận xét, đánh giá : (3’) C. Tổng kết: (1’) - Kiểm tra dụng cụ tiết học - Nêu yêu cầu tiết học. *Thực hành thêu dấu nhân - GV gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân - Nêu đặc điểm của đường thêu dấu nhân ở 2 mặt ( Phải , trái ) - Mũi thêu dấu nhân trang trí ở đâu ? - GV nhận xét chốt lại . - HS thực hành thêu, GV theo dõi giúp đỡ các em. *Trình bày sản phẩm - Yêu cầu HS theo nhóm 4 em lên trình bày sản phẩm - HS : nhận xét kết quả. - GV nhận xét chốt lại (2 bước ) - Ghi điểm cho các em - Gọi HS nêu lại các bước thêu. - Bước 1 : Vạch dấu đường thêu dấu nhân: Cắt vải , vạch dấu hai đwờng thêu song song trên vải cách nhau 1cm. - Bước 2 : Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu ( Thêu theo chiều từ phải sang trái ) - Nhận xét - GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Dặn dò: + HS chuẩn bị để tiết sau học. Bài 3: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - GV đỏnh giỏ chung giờ học. TUẦN 5 Ngày soạn:....................... Ngày dạy:......................... Bài 3 một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình I. Mục tiờu bài học. - HS biết các đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn, trong quá trình sử dụng dụng cụnấu ăn, ăn uống . - Yêu thích việc nấu ăn . * GV có thể tổ chức cho HS tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường ( nếu có ). II. Chuẩn bị. 1. Giỏo viờn: - Một số dụng cụ đun nấu thông thường ( nếu có). - Tranh ảnh dụng cụ nấu ăn, ăn uống thông thường. 2. Học sinh: - Sưu tấm tranh, ảnh một số dụng cụ nấu ăn, ăn uống thông thường. III. Cỏc hoạt động dạy - học ND - TG Những lưu ý cần thiết A. Bài cũ (4’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (3’) 2. Các hoạt động chính: (27’) *HĐ 1 : Xác định các dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình (10’) *HĐ 2: Đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. (15’) *HĐ 3: Nhận xét, đánh giá :(2’) C. Tổng kết: (1’) - ổn định lớp - Kiểm tra phần dặn dò của tiết trước + HS 1 : Nêu cách thêu dấu nhân + HS 2: ứng dụng của thêu dấu nhân - Nhận xét, đánh giá điểm. - Nêu mục đích yêu cầu của giờ học. - GV giới thiệu dẫn dắt HS vào bài - Yêu cầu HS kể các dụng cụ thông thường dùng để nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - GV ghi dụng cụ HS kể theo nhóm - Gọi HS nhắc lại - GV kết luận: + Dụng cụ nấu ăn giúp chúng ta đun nấu thức ăn. + Dụng cụ ăn uống giúp bày dọn thức ăn. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn về đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. + GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm: Loại dụng cụ Tên các dụng cụ cùng loại Tác dụng Sử dụng và bảo quản Bếp đun Dụng cụ nấu Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống Dụng cụ cắt thái thực phẩm Các dụng cụ khác - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận. - Hướng dẫn HS ghi kết quả thảo luận để cử đại diện báo cáo - Các nhóm khác chú ý nhận xét câu trả lời, bổ sung cho bạn. - GV nhân xét và tổng kết theo từng nội dung SGK - Nhận xét: + GV sử dụng câu hỏi cuối bài trong SGK. Đánh giá kết quả học tập của học sinh. + Yêu cầu HS làm bài tập : ? Em hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho đúng với tác dụng của từng dụng cụ: A 1.Bếp đun có tác dụng 2.Dụng cụ nấu dùng để 3.Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng 4.Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là B a.Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến. b.Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh c.Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm. d.Nấu chín và chế biến thực phẩm + HS suy nghĩ và trả lời: 1c, 2d, 3b, 4a. + GV nêu đáp án của bài tập. - GV nhận xét kết quả học tập của HS - Tinh thần học tập của HS - Có ý thức trong việc thảo luận nhóm. - Thảo luận đạt yêu cầu. - Dặn dò: + Chuẩn bị: Bài 4: Chuẩn bị nấu ăn - GV đỏnh giỏ chung giờ học TUẦN 6 Ngày soạn:....................... Ngày dạy:......................... Bài 4 chuẩn bị nấu ăn ( Bài soạn chi tiết ) I. Mục tiờu bài học. - Nêu được tên công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị ấu ăn ở gia đình. - Yêu thích việc nấu ăn. II. Chuẩn bị. 1. Giỏo viờn: - Tranh, ảnh một số thực phẩm thông thường, bao gồm các lạo rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá..... - Một số loại thực phẩm còn tươi ( nếu có) 2. Học sinh: - Sưu tấm tranh, ảnh một số thực phẩm thông thường. III. Cỏc hoạt động dạy - học ND -TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ (2’) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2’) 2. Các hoạt động chính: (30’) *HĐ 1 : Xác định một số công việc nấu ăn (5’) *HĐ 2: Cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. (15’) a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm *HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập :(8’) *HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (2’) C. Tổng kết: (1’) - ổn định lớp - Kiểm tra bài củ ? Em hãy nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho đúng với tác dụng của từng dụng cụ: A 1.Bếp đun có tác dụng 2.Dụng cụ nấu dùng để 3.Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng 4.Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là B a.Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến. b.Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh c.Cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm. d.Nấu chín và chế biến thực phẩm - GV nhận xét và cho điểm. - Chuẩn bị nấu ăn là công việc quan trọng.Khi nấu ăn cần chuẩn bị những thực phẩm gì. và cách sơ chế như thế nào thì bài hôm nay cô giới thiệu cho các em biết rỏ. - HS đọc nội dung SGK và trả lời các câu hỏi ? Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn - GV NX chốt nội dung - HS đọc mục 1, quan sát hình 1 và trả lời: - Mục đích, yêu cầu của việc chọn TP dùng cho bữa ăn - C ách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo dinh dưỡng - GV hướng dẫn HS thêm về cách chọn thực phẩm - HS đọc mục 2, quan sát hình 2 yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào. ? Nêu mục đích của việc sơ chế TP ? ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào? ? Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả? ? Em thường sơ chế cá, tôm như thế nào? - GV chốt lại nội dung - GV gọi HS đọc ghi nhớ - GV gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài Câu 1: Em hãy đánh dấu x vào phần thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình: + Rau tươi, non, đảm bảo sach, an toàn và không bị héo úa, giập nát. + Rau tươi có nhiều lá sâu + Cá tươi còn sống + Tôm đã bị rụng đầu + Thịt lợn có màu hồng ở phần nạc, không có mùi ôi. Câu 2: A 1.Khi sơ chế rau sạch cần phải. 2. Khi sơ chế củ, quả cần phải 3. Khi sơ chế cá cần phải 4. Khi sơ chế thịt lợn cần phải B a. gọt bỏ lớp vỏ b. loại bỏ những phần không ăn được như vây, ruột, đầu và rửa sạch c. dùng dao cạo sạch bì và rửa sạch d. nhặt bỏ góc rễ, phần giập nát, lá héo úa, sâu, cọng già,... và rửa sạch - GV nêu đáp án: 1d, 2a, 3b, 4c - Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS . - Tuyên dương khen ngợi những HS xây dựng bài tốt. - Động viên khuyến khích những HS khác. - Dặn dò: + HS tìm hiểu cách nấu cơm + Chuẩn bị học bài sau: Bài 5: Nấu cơm - HS lên kiểm tra bài củ - HS nhận xét câu trả lời của bạn. - HS đọc qua một lần - HS : + Chọn thực phẩm, + Sơ chế TP - HS lắng nghe - HS đọc, HS quan sát - HS: Đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng - HS thực phẩm sạch, ngon - HS đọc - HS: Sơ chế TP, chuẩn bị dụng cụ - HS trả lời trong SGK - HS: nhặt lá sâu, vàng, già, rửa sạch - HS: Cắt bỏ phần già, sâu, bị thối - HS trả lời các câu hỏi. - HS lắng nghe - HS đọc - HS trả lời câu hỏi - HS chú ý lắng nghe - HS về nhà thực hiện

File đính kèm:

  • docbai 37.doc
Giáo án liên quan