Giáo án Kĩ thuật 5 tuần 1 đến 5 - Trường Tiểu học Hứa Tạo

KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ

I.Mục tiêu

-Biêt cách đính khuy hai lỗ, đính được ít nhất một khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn.

-Với Hs khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn

II. Đồ dùng

Chuẩn bị sản phẩm, mẫu đính khuy hai lỗ như sgk.

III. Các hoạt động dạy học

 

 

doc6 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 tuần 1 đến 5 - Trường Tiểu học Hứa Tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm KĨ THUẬT ĐÍNH KHUY HAI LỖ I.Mục tiêu -Biêt cách đính khuy hai lỗ, đính được ít nhất một khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn. -Với Hs khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn II. Đồ dùng Chuẩn bị sản phẩm, mẫu đính khuy hai lỗ như sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát, nhận xét mẫu Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ Gv nêu câu hỏi Gv kết luận c.Hđ 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật Gv làm mẫu, hướng dẫn cách chuẩn bị đính khuy và đính khuy Gv kết luận Gv tổ chức Hs thực hành đính khuy 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau : Đính khuy hai lỗ (tiếp theo) Hs nghe,quan sát mẫu Hs quan sát hình sgk Hs nêu quy trình đính khuy Hs quan sát, trình bày cách đính khuy :Gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs đính khuy Hs nhắc lại quy trình TUẦN 2 Thứ ngày tháng năm KĨ THUẬT: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (tt) I.Mục tiêu -Biêt cách đính khuy hai lỗ, đính được ít nhất một khuy hai lỗ, khuy đính tương đối chắc chắn. -Với Hs khéo tay đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu, khuy đính chắc chắn II. Đồ dùng Chuẩn bị sản phẩm, mẫu đính khuy hai lỗ như sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Hs thực hành Gv tổ chức cho Hs đính khuy Gv quan sát, uốn nắn Hđ 2: Đánh giá sản phẩm Gv tổ chức cho Hs trưng bày Gv nhận xét, kết luận 3.Củng cố, dặn dò Yêu cầu Hs đọc bài học Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Thêu dấu nhân. Hs nhắc lại quy trình đính khuy Hs đính khuy Hs trưng bày sản phẩm Hs quan sát, trình bày cách đính khuy Cả lớp nhận xét, bổ sung TUẦN 3 Thứ ngày tháng năm KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (tiết 1) I.Mục tiêu -Biết cách thêu dấu nhân. -Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình.Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. -Không bắt buộc Hs nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu, hs nam có thể thực hành đính khuy. -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng Chuẩn bị mẫu thêu; Bộ đồ thêu như sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Quan sát, nhận xét mẫu Giới thiệu mẫu Gv nêu câu hỏi Gv kết luận Hđ 2: Hdẫn thao tác kĩ thuật Gv làm mẫu, hướng dẫn cách chuẩn bị Gv kết luận Gv tổ chức Hs thực hành thêu 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hs nghe,quan sát mẫu Hs quan sát hình sgk Hs nêu quy trình Hs quan sát, trình bày cách thêu:Các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều. Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi kim không bị dúm. Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs thêu dấu nhân Hs nhắc lại quy trình TUẦN 4 Thứ ngày tháng năm KĨ THUẬT: THÊU DẤU NHÂN (tiết 2) I.Mục tiêu -Biết cách thêu dấu nhân. -Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình.Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. -Không bắt buộc Hs nam thực hành tạo ra sản phẩm thêu, hs nam có thể thực hành đính khuy. -Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng Chuẩn bị mẫu thêu; Bộ đồ thêu như sgk. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định Hs 2.Dạy bài mới a.Giới thiệu bài. b.Hđ 1:Thực hành Gv nêu câu hỏi GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Gv tổ chức Hs thực hành thêu Gv kết luận Hđ 2:Đánh giá sản phẩm Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập . 3.Củng cố, dặn dò Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị bài tiết sau Hs nhắc lại cách thêu dấu nhân. Hs lên thực hành thêu mẫu lại cho cả lớp theo dõi. Hs nêu quy trình thêu. HS thực hành thêu dấu nhân. HS trưng bày sản phẩm 3 HS lên đánh giá bài của bạn Cả lớp nhận xét, bổ sung Hs nhắc lại quy trình TUẦN5 Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2011 KĨ THUẬT: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I-Mục tiêu :-Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết GGVS, AT trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu ăn, ăn uống. II-Đồ dùng dạy học : -Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình. -Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường. -Một số loại phiếu học tập. III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS B. Bài mới : -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. B. Bài mới : -GV nêu mục tiêu bài học. -Quan sát H 1, kể tên những loại bếp đun để nấu ăn trong gia đình? -Quan sát H 2, nêu tên của những dụng cụ nấu trong gia đình? - Quan sát H 3, kể tên những dụng cụ để bày thức ăn, ăn uống ? -Dựa vào H 4, kể tên một số dụng cụ dùng để cắt, thái thực phẩm? -Dựa vào H 5, nêu tên một số dụng cụ khác dùng khi nấu ăn? GV tóm tắt nội dung . *Thảo luận N 4: +N 1 :Bếp đun.+N 2 :Dụng cụ nấu +N 3 :Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống. +N 4 :Dụng cụ cắt, thái thực phẩm +N 5 :Các dụng cụ khác. -GV và HS nhận xét, bổ sung. -GV sử dụng tranh ảnh để kl từng nội dung. -Nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em?Kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Bài sau: Chuẩn bị nấu ăn -HS tự kiểm tra đồ dùng học tập. - Quan sát và trả lời. -Quan sát và trả lời. + Bếp ga, bếp dầu. bếp củi - Nồi, chảo, ấm, xoong - Chén, dĩa, muổng, đũa, ly -Dao lớn, dao nhỏ, kéo, thớt. -Các nhóm thảo luận và ghi chép kết quả vào phiếu học tập. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS thảo luận - Đại điện nhóm trình bày HS trả lời cá nhân

File đính kèm:

  • docGIAO AN KI THUAT LOP 5TUAN 15.doc
Giáo án liên quan