KĨ THUẬT
Bài 1. Đính khuy hai lỗ (trang 4, tiết 1)
I. MỤC TIÊU
HS cần phải:
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình kĩ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II ĐỒ DÙNG DAY- HỌC.
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết (kim, vải, phấn, thước.)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
75 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 5 đầy đủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm: Trưng bày sản phẩm.
- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 101.
- Tháo chi tiết.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài 35: Lắp mạch điện song song.
Kĩ thuật
Bài 35: Lắp mạch điện song song. (trang 102, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện song song.
- Nắm được hoạt động của mạch điện song song.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song.
- Có ý thức về an toàn điện.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình điện.
- GV: Sơ đồ mạch điện song song đã mắc sẵn.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+ Khi ngắt công tắc điện hiện tượng gì xảy ra?
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
+ Em hãy nêu thứ tự lắp các thiết bị điện trong sơ đồ?
- Nhận xét câu trả lời của HS và chốt thứ tự: Lắp pin - cầu chì - công tắc chính - 2 công tắc -2 bóng đèn điện.
+ Để ghép được sơ đồ mạch điện song song, cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ?
- Ghi danh mục các tấm ghép lên bảng.
- Cho HS quan sát mạch điện song song và đóng ngắt mạch điện.
+ Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện song song?
* Kết thúc hoạt động 1.
- Hoạt động cả lớp: Quan sát sơ đồ mạch điện song song và trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK.
- Quan sát và phấn đoán nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Nhắc lại chi tiết thiết bị để lắp mạch điện song song
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Chọn các chi tiết và các thiết bị điện.
- Hướng dẫn cả lớp quan sát và nhận xét đại diện HS thao tác mẫu.
b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện
- Gọi 1 HS lên bảng lắp ghép sơ đồ mạch điện song song.
- Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
c. Lắp mạch điện.
+ Để lắp mạch điện song song, theo em cần phải tiến hành những công việc gì?
- Gọi 1 HS làm mẫu
- Đóng công tắc cho HS quan sát hiện tượng xảy ra và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao khi đóng công tắc, tất cả bóng đèn đều sáng?
+ 3 câu hỏi SGK.
d. Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp
* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.
* Chốt nội dung toàn bài.
- 1 HS đọc tên các chi tiết và các thiết bị điện theo nội dung SGK và 1 HS lên bảng chọn chi tiết và thiết bị điện.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ (Dựa vào danh mục trên bảng)
- Quan sát hình 1, SGK và hoàn thiện nội dung hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 2, SGK và trả lời câu hỏi.
- Trả lời theo nội dung bước 1 của mục 2, SGK.
- Làm mẫu và lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và trả lời.
- Nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS tiến hành tương tự như bài 32.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 101.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép mô hình điện cho tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Bài 35: Lắp mạch điện song song. (trang 102, tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp được sơ đồ và lắp được mạch điện song song.
- Nắm được hoạt động của mạch điện song song.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ và lắp mạch điện song song.
- Có ý thức về an toàn điện.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình điện.
- GV: Sơ đồ mạch điện song song đã mắc sẵn.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các bước lắp mạch điện song song?
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch điện song song
a. Chọn chi tiết và thiết bị điện.
- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết và thiết bị điện.
b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện.
- Hướng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện.
- Kiểm tra, uốn nắn cho HS còn lúng túng.
c. Lắp mạch điện.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
- Nhắc nhở HS phải kiểm tra nối dây dẫn trước khi đóng mạch điện.
* Kết thúc hoạt động 1.
- Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết đúng và đủ để lắp thiết bị điện theo SGK.
- Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện.
- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 1, SGK trước khi lắp sơ đồ mạch điện.
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp và quan sát kĩ hình 2 trước khi lắp.
- Hoàn thiện sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+.
- Nhắc HS tháo chi tiết và thiết bị để đúng vị trí trong hộp.
* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.
- Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm.
- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 101.
- Tháo chi tiết.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị dụng cụ cho bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện. (trang 105, tiết 1)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và có động cơ điện.
- Biết được ưng dụng của nam châm điện và có động cơ điện trong thực tế
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ mạch điện, và lắp mạch có thiết bị dùng điện.
- Có ý thức về an toàn điện.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình điện.
- GV: Sơ đồ mạch điện có nam châm điện đã mắc sẵn.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
+ Câu hỏi phần 2, SGK về hiện tượng đóng ngắt công tắc điện?
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
+ Em hãy nêu thứ tự các thiết bị điện trong sơ đồ điện?
- Nhận xét câu trả lời của HS và chốt thứ tự: Lắp pin - cầu chì - công tắc - cuộn dây có lõi thép.
+ Để lắp được sơ đồ mạch điện có nam châm điện, cần phải có mấy tấm ghép sơ đồ?
- Ghi danh mục các tấm ghép lên bảng.
- Cho HS quan sát mạch điện có nam châm điện và đóng ngắt mạch điện.
+ Em có nhận xét gì về cách lắp mạch điện có nam châm điện?
* Kết thúc hoạt động 1.
- Hoạt động cả lớp: Quan sát sơ đồ mạch điện có nam châm điện và trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi theo nội dung SGK.
- Quan sát và phán đoán nhận xét hiện tượng xảy ra.
- Nhắc lại chi tiết thiết bị để lắp mạch điện có nam châm điện.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
* Mạch có nam châm điện
a. Chọn các chi tiết và các thiết bị điện.
- Hướng dẫn cả lớp quan sát và nhận xét đại diện HS thao tác mẫu.
b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện
- Gọi 1 HS lên bảng lắp ghép sơ đồ mạch điện song song.
- Nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh.
c. Lắp mạch điện.
+ Để lắp mạch điện có nam châm điện, theo em cần phải tiến hành những công việc gì?
- Gọi 1 HS làm mẫu
- Đóng công tắc, đắt con bướm lên lõi thép cho HS quan sát hiện tượng xảy ra và yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Tại sao con bướm bị hút vào lõi thép?
+ 3 câu hỏi SGK.
* Mạch có động cơ điện
+ Hãy so sánh sơ đồ mạch điện có nam châm điện với sơ đồ mạch có động cơ điện?
+ Hãy so sánh mạch có nam châm điện với mạch có động cơ điện?
- Nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
d. Tháo các chi tiết và thiết bị điện, xếp gọn vào hộp
* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.
* Chốt nội dung toàn bài.
- 1 HS đọc tên các chi tiết và các thiết bị điện theo nội dung SGK và 1 HS lên bảng chọn chi tiết và thiết bị điện.
- Lớp quan sát và nhận xét.
- 1 HS lên bảng chọn các tấm ghép sơ đồ (Dựa vào danh mục trên bảng)
- Quan sát hình 1, SGK và hoàn thiện nội dung hoạt động theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 2, SGK và trả lời câu hỏi.
- Trả lời theo nội dung bước 1 của mục 2, SGK.
- Làm mẫu và lớp nhận xét, bổ sung.
- Quan sát và trả lời.
- Nhóm đôi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Quan sát hình 3, SGK và trả lời câu hỏi?
- Đại diện HS lên lắp mạch có động cơ điện (dựa và sơ đồ mạch có nam châm điện).
- Tiến hành như các bài trước.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 108.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép mô hình điện cho tiết sau.
––––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Bài 36: Lắp mạch có thiết bị dùng điện. (trang 105, tiết 2, 3)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Lắp được sơ đồ và lắp được mạch có nam châm điện và có động cơ điện.
- Biết được ưng dụng của nam châm điện và có động cơ điện trong thực tế
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi ghép sơ đồ mạch điện, và lắp mạch có thiết bị dùng điện.
- Có ý thức về an toàn điện.
II Đồ dùng day- học.
- HS: Bộ lắp ghép mô hình điện.
- GV: Sơ đồ mạch điện có nam châm điện đã mắc sẵn.
III. Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các bước lắp mạch điện có thiết bị dùng điện?
- GV nhận xét và dẫn vào bài.
B. Bài mới.
1. Hoạt động 1: HS thực hành lắp mạch có nam châm điện.
- Chia đôi lớp thành 2 nhóm: nhóm thực hành lắp mạch có nam châm điện và nhóm lắp mạch có động cơ điện.
a. Chọn chi tiết và thiết bị điện.
- Quan sát, kiểm tra HS chọn chi tiết và thiết bị điện.
b. Lắp ghép sơ đồ mạch điện.
- Hướng dẫn HS thực hành lắp sơ đồ mạch điện.
- Kiểm tra, uốn nắn cho HS còn lúng túng.
c. Lắp mạch điện.
- Theo dõi, giúp đỡ HS thực hành.
- Nhắc nhở HS, kiểm tra toàn lớp hoàn thiện tiếp mạch điện còn lại.
* Kết thúc hoạt động 1.
- Hoạt động cả lớp: Chọn chi tiết đúng và đủ để lắp thiết bị điện theo SGK.
- Phân loại và để riêng các chi tiết cho việc lắp ghép được thuận tiện.
- Hoạt động cả lớp: Quan sát hình, SGK trước khi lắp sơ đồ mạch điện.
- 1 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp và quan sát kĩ hình trước khi lắp.
- Hoàn thiện sản phẩm.
2. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.
- Giúp HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Nhận xét và đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: A, B và A+.
- Nhắc HS tháo chi tiết và thiết bị để đúng vị trí trong hộp.
* Nhận xét kết thúc hoạt động 2.
- Hoạt động theo nhóm: Trưng bày sản phẩm.
- HS đọc tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn theo mục III, SGK, trang 108.
- Tháo chi tiết.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS tiếp tục ôn để kiểm tra cuối năm.
––––––––––––––––––––––––––––––––
File đính kèm:
- giao an ki thuat lop 5 2011.doc