Lớp:4 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần: 01
VẬT LIỆU , DỤNG CỤ CẮT , KHÂU , THÊU Tiết: 1
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
- Biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt , khâu , thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu :
- Một số mẫu vải và chỉ khâu , thêu các màu .
- Kim khâu , thêu các cỡ .
- Kéo cắt vải , cắt chỉ .
- Khung thêu cầm tay , miếng sáp nến , phấn màu , thước dẹt , thước dây , đê , khuy cài , khuy bấm .
- Một số sản phẩm may , khâu , thêu .
45 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 4 tuần 1 đến 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MT : Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu
HTTC: Hoạt động lớp .
-Quan sát mẫu .
MT : HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng
HTTC: Họat động cá nhân:
-Chọn các chi tiết cần dùng.
-Theo dõi sữ hướng dẫn của hs và lên làm mẫu.
a. Chọn chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận:
-Lắp giá đỡ trục bánh xe
-Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
-Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
c)Lắp ráp xe đẩy hàng
*Hoạt động 1:.
-Gv cho hs quan sát mẫu xe đẩy hàng
-Gv nêu câu hỏi: để lắp xe đẩy hàng cần mấy bộ phận?
-Gv nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế.
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk.
-Hướng dẫn hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Cho hs đọc nội dung và thực hiện chọn chi tiết.
-Gv tiến hành lắp ráp và kiểm tra hoạt động của xe.
d)Hướng dẫn hs cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
-Dặn dò hs mang túi để cất giữ các bộ phận đã lắp.
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A Môn : Kĩ thuật
LỚP :4 Tuần : 33 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết : 33
LẮP XE ĐẨY HÀNG
Ngày dạy;
I. MỤC TIÊU :
-HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . -HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
-Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn LĐ khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Giáo viên :Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
-Học sinh :SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MT : - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng -HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
HTTC: Hoạt động lớp .
-Hs chọn đúng và đủ các chi tiết.
-Thực hiện.
MT : -Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
HTTC: Hoạt động lớp
-Hs tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe đẩy hàng.
a)Hs chọn chi tiết:
-Gv kiểm tra.
b) Lắp từng bộ phận:
-Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
-Lắp ráp xe đẩy hàng:
-Yêu cầu học sinh thực hành lắp ráp xe.
-Nhắc nhở hs lưu ý các vị trí lắp ráp giữa các bộ phận.
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
.
-Gv nhận xét đánh giá.
-Gv nhắc các hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
-Nhắc lại quy trình lắp ráp.
-Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
HIỆU TRƯỞNG KT NGƯỜI SOẠN
Trường Tiểu Học Tân An Hội A Môn : Kĩ thuật
LỚP :4 Tuần : 34 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 34
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MT: HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình
HTTC: Cá nhân
-Hs chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
MT: HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình
HTTC: Cá nhân
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
MT: HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình
HTTC: Cá nhân
Đánh giá sản phẩm
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Trường Tiểu Học Tân An Hội A Môn : Kĩ thuật
LỚP :4 Tuần : 35 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tiết: 35
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn . HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình . Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
MT: HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình
HTTC: Cá nhân
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
MT: HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình
HTTC: Cá nhân
HS lắp
MT: Đánh giá sản phẩm
HTTC: Cá nhân
HS tự đánh giá lẫn nhau.
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2, 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Trường Tiểu học Tân An Hội A
KẾ HOẠCH BÀI BÀI HỌC
Bài: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA
Môn: Kĩ thuật
Tiết: 16 Tuần: 16
Ngày dạy: Lớp: 4
I.MỤC TIÊU
- HS biết mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc can thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu : Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
Vật liêu và dụng cụ:
Hạt giống (rau, hoa)
Giấy thấm nước hoặc vải mềm
Đĩa đựng hạt.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
MT: HS biết mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
HTTC: cá nhân, lớp.
Nêu ý
Quan sát
Thử độ nảy mầm của hạt giống để biết hạt giống tốt hay xấu. Nếu hạt giống tốt thì thời gian nảy mầm nhanh, số hạt giống nảy mầm nhiều.
Dựa vào mẫu để nêu
MT: Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
HTTC: Nhóm
Thảo luận nêu các bước thử độ nảy mầm của hạt giống.
Trình bày
MT: Giúp HS thực hiện các thao tác thử đô nảy mầm.
HTTC: Nhóm
Tiến hành thử trong nhóm
Nhận xét
Hoạt động 1: HD quan sát nhận xét mẫu.
Thế nào là thử độ nảy mầm của hạt giống?
Giới thiệu mẫu thou độ nảy mầm.
Tại sao phải thử độ nảy mầm của hạt giống ?
Nêu những vật liệu cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt .
Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
HD thảo luận nhóm
Theo dõi giúp HS
Nhận xét và giải thích rõ yêu cầu kĩ thuật.
Hoạt động 3: Thử đô nảy mầm
HD thực hiện trong nhóm
Nhận xét
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Mang sản phẩm thử độ nảy mầm đến lớp báo cáo kết quả.
Trường Tiểu học Tân An Hội A
KẾ HOẠCH BÀI BÀI HỌC
Bài: THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA
Môn: Kĩ thuật
Tiết: 17 Tuần: 17
Ngày dạy: Lớp: 4
I.MỤC TIÊU
- HS biết mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Thực hiện được các thao tác thử độ nảy mầm của hạt giống.
- Có ý thức làm việc can thận, ngăn nắp, đúng qui trình.
II. CHUẨN BỊ:
Mẫu : Đĩa hạt giống đã thử độ nảy mầm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
MT: HS biết mục đích của việc thử độ nảy mầm của hạt giống.
HTTC: Nhóm, lớp.
Nêu ý
MT: Đánh giá sản phẩm
HTTC: Nhóm
Trưng bày theo nhóm
Tự đánh giá sản phẩm
+ Vật liệu dụng cụ thực hành đảm bảo đúng yêu cầu kỉ thuật.
+Tiến hành thử độ nảy mầm của hạt đúng các bước trong qui trình kĩ thuật.
+ Thử độ nảy mầm của hạt có kết quả.
+ Ghi chép được kết quả theo dõi, quan sát hạt nảy mầm và rút ra được nhận xét.
Hoạt động 1: Kiểm tra
Nêu những vật liệu cần chuẩn bị khi thử độ nảy mầm của hạt .
Hoạt động 2: đánh giá kết quả học tập
Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, báo cáo kết quả.
Nhận xét và giải thích rõ yêu cầu kĩ thuật.
Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- Ki Thuat Tuan 1 Tuan 17.doc