I. Mục tiêu:
- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: 1 số sản phẩm may, khâu, thêu và dụng cụ cắt, khâu, thêu.
- HS: Vải, kéo, kim, chỉ, khung thêu.
II. Hoạt động dạy - học:
27 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Kĩ thuật 4 - Tiết 1 đến tiết 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thêu GV (THKT 2015à2032)
- Bộ dụng cụ cát, khâu, thêu HS (THKT 2001 à 2014)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra: (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới: : (31’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Nội dung bài : (30’)
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I : (20’)
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thừơng, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu
lướt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn: (10’)
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
4. Củng cố : (1’)
- Nêu quy trình thêu móc xích?
5. Dặn dò: (1’)
- Thực hành thêu các sản phẩm khác
- HS mở dụng cụ để lên bàn
- khâu thường, khâu đột thưa, khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu thường, thêu lướt vặn, thêu, móc xích.
- vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. Khi cắt vải theo đường vạch thẳng phải cắt từng nhát cắt dài, dứt khoát. Còn khi cắt vải theo đường cong phải cắt từng nhát cắt ngắn hơn và xoay vải kết hợp lợn kéo theo đường cong.
- Quy trình khâu mũi thường:
+ vạch dấu đường khâu
+ khâu các mũi khâu thường theo đường dấu
- Quy trình thêu móc xích.
+ vẽ hình hàng rào.
+ Căng vải lên khung thêu cầm tay.
+ Thêu lướt vặn hình hàng rào.
- cắt, khâu, thêu khăn tay.
- Cắt, khâu thêu túi dắt dây để đựng bút
- Cắt, khâu thêu sản phẩm khác như áo búp bê,...
HS thực hành
- HS nêu
- HS thực hành thêu các sản phẩm khác
KĨ THUẬT(16)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(T2)
I. MỤC TIÊU:
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ, cẩn thận trong khi thực hành.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Mẫu khâu, thêu đã học
- Bộ dụng cụ cắt, khâu thêu GV (THKT 2015à2032)
- Bộ dụng cụ cát, khâu, thêu HS (THKT 2001 à 2014)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Nội dung bài giảng : (29’)
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học : (7’)
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
+ Thế nào là khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường?
+ Nhắc lại quy trình và khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường?
Khi thực hiện khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường ta cần chú ý những điểm gì?
+ Nhắc lại các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu đột, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu móc xích?
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn: (22’)
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
4. Củng cố : (1’)
Thế nào là thêu móc xích?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị giờ học sau.
- Học sinh để dụng cụ trên bàn..
- 1 HS nêu: Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường, khâu đột tha,
- Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. ...
- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu
thường được thực hiện theo ba bước:
-+ Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của một mảnh vải.
+ Khâu lược ghép hai mảnh vải.
+ Khâu thường theo đường vạch dấu.
- Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.
+ Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mảnh vải bằng nhau rồi mới khâu lược.
+ Sau mỗi lần rút chỉ, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu mũi tiếp theo.
HS trả lời tương tự như trên
- HS nói tên sản phẩm
- Thực hành
- HS thực hành và trưng bày sản phẩm.
- HS nêu
- Học sinh hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị giờ học sau.
KĨ THUẬT(17)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(T3)
I. MỤC TIÊU
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học
- Bộ dụng cụ cắt, khâu thêu GV (THKT 2015à2032)
- Bộ dụng cụ cát, khâu, thêu HS (THKT 2001 à 2014)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Nội dung bài giảng : (29’)
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I : (17’)
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: (12’) HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm
4. Củng cố, dặn dò( 1 phút)
- Nêu quy trình thêu móc xích?
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị giờ học sau.
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
Vạch dấu trên vải
Cắt vải theo đường vạch dấu
- Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đề theo nhau theo đường dấu.
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm: Khăn tay, túi xách,
HS thực hành làm sản phẩm tự chọn
HS trưng bày
- HS nêu
- Học sinh hoàn thành sản phẩm và chuẩn bị giờ học sau.
KĨ THUẬT(18)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(T4)
I. MỤC TIÊU
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bềøn bỉ khi thực hành.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học
- Bộ dụng cụ cắt, khâu thêu GV (THKT 2015à2032)
- Bộ dụng cụ cát, khâu, thêu HS (THKT 2001 à 2014)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra : (2’)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới : (30’)
+ Giới thiệu bài : (1’)
3. Nội dung bài giảng : (29’)
* Hoạt động 1: (15’)
GV tổ chức ôn tập các bài đã học CI
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách thêu đường móc xích. - Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: (14’)
- Cho HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
Cho HS thực hành
Cho HS trưng bày sản phẩm
Cho HS đánh giá sản phẩm
4. Củng cố : (1’)
Gọi HS nêu quy trình thêu móc xích?
- Nhận xét tiết học,
5. Dặn dò: (1’)
- Nhắc học sinh về nhà thực hành cho hoàn thành
- HS để dụng cụ trên bàn
HS nhắc lại
- Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như một chuỗi móc xích.
- Quy trình thêu móc xích được thực hiện từ phải sang trái. Khi thêu, phải tạo vòng chỉ qua đường dấu. Vị trí xuống kim của mũi thêu sau nằm phía trong mũi thêu liền trước.
- Cắt, khâu, thêu túi rút dây để dựng bút: Cắt mảnh vải sợi bông hoặc sợi pha hình chữ nhật có kích thước 20 cm x 10 cm. - - Gấp mép và khâu viền đường làm miệng túi trước. Sau đó vẽ và thêu một mẫu thêu đơn giản bằng mũi thêu móc xích. Cuối cùng mới khâu thành thân túi bằng các mũi khâu thường hoặc khâu đột. Chú ý trang trí trước khi khâu phần thân túi.
- HS thực hành
- HS nhắc lại quy trình thêu móc xích
- Học sinh về nhà thực hành cho hoàn thành, ...
File đính kèm:
- KT ki 1 Thuy.doc