Giáo án khối 4 - Tuần 23

-Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

-Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

-Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương như :công viên, vườn hoa, rừng cây, hồ chứa nước, đập ngăn nước, kênh đào, đường ống dẫn nước, đường ống dẫn dầu, là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng cuộc sống người dân. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ, giữ gìn bằng những việc làm phù hợp với bản thân.

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hía bên phải hình vẽ. Vì ta thấy bóng người đổ về phía bên trái.Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái vẫn có ánh sáng của mặt trời.) -Bóng của người xuất hiện ở đâu? (Bóng xuất hiện ở phía sau người có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống. -Mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng.) -Hãy tìm vật chiếu sáng, vật được chiếu sáng? -Giới thiệu : Trong hình vẽ, mặt trời là vật chiếu sáng, người là vật được chiếu sáng, còn bóng râm phía sau người gọi là bóng tối. Bong tối xuất hiện ở đâu và có hình dạng như thế nào? Câu trả lời nằm trong các thí nghiệm mà chính các em sẽ làm trong giờ học hôm nay. -HS quan sát hình 1. HĐ 2: Tìm hiểu về bóng tối (15phút) -GV mô tả thí nghiệm : Đặt một tấm bìa to phía sau quyển sách với khoảng cách 5 cm. Đặt đèn pin thẳng hướng với quyển sách trên mặt bàn và bật đèn. -Yêu cầu HS hãy dự đoán xem : +Bóng tối xuất hiện ở đâu? (Bóng tối xuất hiện ở phía sau quyển sách.) + Bóng tối có hình dạng như thế nào ? (Bóng tối có hình dạng giống hình quyển sách.) -GV ghi phần dự đoán của HS lên bảng để đối chiếu với kết quả thí nghiệm . -Để chứng minh điều bạn dự đoán có đúng hay không, chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm . -Gọi HS trình bày thí nghiệm GV kết hợp ghi bảng -Lắng nghe GV mô tả thí nghiệm. -Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm, mỗi nhóm 5 HS. -2 nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. HĐ 3: Tìm hiểu sự thay đổi về hình dạng, kích thước của bóng tối. (14phút) -Yêu cầu HS so sánh dự đoán và kết quả thí nghiệm. -Hỏi : +Ánh sáng có truyền qua quyển sách không ? (Ánh sáng không thể truyền qua quyển sách.) +Những vật không cho ánh sáng truyền qua gọi là gì? (Gọi là vật cản sáng.) +Bóng tối xuất hiện ở đâu? (Xuất hiện ở phía sau vật cản sáng.) +Khi nào bóng tối xuất hiện? (Xuất hiện khi vật cản sáng được chiếu sáng.) -Kết luận :Khi gặp vật cản sáng, ánh sáng không truyền qua được nên phía sau vật có một vùng không nhận được ánh sáng truyền tới, đó chính là vùng bóng tối. -Theo em, hình dáng , kích thước của bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó sẽ thay đổi? (Bóng tối có thay đổi. Nó thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật cản sáng thay đổi.) -Hãy giải thích tại sao vào ban ngày, khi trời nắng, bóng của ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng hoặc chiều? -Giảng : Bóng của vật sẽ xuất hiện ở phía sau vật cản sáng khi nó được chiếu sáng. Vào buổi trưa khi mặt trời chiếu sáng ở phương thẳng đúng thì bóng sẽ ngắn lại và ở ngay dưới vật. Buổi sáng mặt trời mọc ở phía Đông nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Tây, buổi chiều mặt trời chếch về hướng Tây nên bóng của vật sẽ dài ra, ngả về phía Đông. -Bóng của vật thay đổi như thế nào? (Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi.) -Làm thế nào để bóng vật to hơn? (Ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng.) -Kết luận :Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng của vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí của vật chiếu sáng. -Dự đoán ban đầu giống với kết quả thí nghiệm. -Lắng nghe. -Giải thích theo ý hiểu. 4.Củng cố : (2phút) -Bóng tối do đâu mà có ? Vị trí của bóng thay đổi như thế nào? -Nhận xét tiết học. 5.Dặn dị: (1 phút) -Chuẩn bị bài sau : Ánh sáng cần cho sự sống. TOÁN TIẾT 115: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu : -Rút gọn được phân số. -Thực hiện được phép cộng hai phân số. * Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2 (a, b); bài 3 (a, b). II - Đồ dùng dạy học Bảng phụ, bảng con. III - Các hoạt động dạy học 1.Khởi động (2phút) 2.Kiểm tra bài cũ: (5phút) HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. 3.Bài mới Tiến trình hoạt động của giáo viên hoạt động HS HĐ 1: Giới thiệu(1phút) -Luyện tập. HĐ 2: Củng cố kĩ năng cộng hai phân số. (5phút) GV ghi bảng: + ; + Cho 2 HS lên bảng tính và nêu lại cách cộng hai phân số cùng mẫu số, cộng hai phân số khác mẫu số. -Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số. HS làm nháp và nhận xét. -HS nêu. HĐ 3: Thực hành (24phút) Bài 1 . -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài tập. -Nhận xét. Bài 2: (a, b) -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét, sữa sai. Bài 3 (a, b) -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. -Yêu cầu HS làm bài -Nhận xét, chữa bài. -HS nêu yêu cầu. -3 HS lên bảng tính. -Nhận xét. -HS nêu yêu cầu bài tập. -2 HS làm bài vào bảng phụ đính lên. -Nhận xét. -HS nêu yêu cầu . -2HS làm bài vào bảng phụ , cả lớp làm vào tập. -Nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố (2phút) Nhận xét tiết học 5.Dặn dị: (1 phút) Chuẩn bị: Luyện tập. TẬP LÀM VĂN – tuần 23 TIẾT 46 : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI . I -Mục đích ,yêu cầu : -Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND ghi nhớ). -Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết (BT1,2, mục III). II. Đồ dùng dạy học -Tranh ảnh về cây gạo hoặc cây trám đen. -Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học 1. Khởi động: (2phút) 2. Bài cũ: (5phút) -Gọi 2 HS đọc đoạn văn bài tập 2 tiết học trước. -Nhận xét. 3. Bài mới: Tiến trình hoạt động của giáo viên hoạt động HS HĐ 1: Giới thiệu(1phút) -Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. HĐ 2: Hướng dẫn phần nhận xét. (9phút) Bài tập 1,2,3. -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS trao đổi theo trình tự : +Xác định từng đoạn văn trong bài văn cây gạo. +Tìm nội dung chính của từng đoạn. -Gọi HS trình bày. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Bài cây gạo có 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở chỗ lùi vào 1 chữ cái đầu dòng và kết thúc ở chỗ chấm xuống dòng. Mỗi đoạn văn trong bài có một nội dung nhất định. -HS đọc yêu cầu bài tập. HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo, trao đổi cùng bạn bên cạnh, lần lượt thực hiện cùng lúc các BT 2,3. HS phát biểu ý kiến Bài cây gạo có 3 đoạn: Đoạn 1: Tả thời kì ra hoa của cây gạo. Đoạn 2: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa. HĐ 3 Ghi nhớ (2phút) -Gọi HS đọc ghi nhớ. -Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì ? -2 HS đọc ghi nhớ. -HS trả lời. HĐ 4: Phần luyện tập (18phút) Bài tập 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, theo trình tự : +Đọc bài văn. +Xác định từng đoạn văn trong bài. +Tìm nội dung chính của từng đoạn. -Gọi HS trình bày ý kiến. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Có 4 đoạn Đoạn 1: Tả bao quát thân cây, cành cây, tán lá và lá cây trám đen. Đoạn 2: Tả hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. Đoạn 3: Ích lợi của quả trám đen. Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây trám đen. Bài tập 2: GV gợi ý: Trước hết, các em cần xác định sẽ viết về cây gì. Sau đó, suy nghĩ về những lợi ích mà cây đó mang đến cho con người. GV nhận xét, chấm một số bài. Ví dụ : Em rất yêu cây bàng. Cây bàng không những là người bạn chứng kiến những kỷ niệm vui của tuổi học trò mà nó còn làm cho cảnh trường em thêm đẹp. -HS đọc yêu cầu bài tập. -Cả lớp đọc thầm bài Cây tre trăm đốt, trao đổi theo cặp, xác định các đoạn và nội dung chính của từng đoạn. -HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét. HS đọc yêu cầu bài tập. HS viết đoạn văn. Một vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết. Nhận xét. 4. Củng cố : (2phút) Nhận xét tiết học. 5.Dặn dị: (1 phút) Chuẩn bị bài : LT xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 23 I Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện tốt nội qui, qui định, nhiệm vụ được giao. - Tham gia tốt các phong trào của lớp, của trường. -Phòng tránh một số dịch bệnh và an toàn giao thông. II Chuẩn bị: - Bài hát tập thể. III Nội dung: 1. Hoạt động 1: - Cả lớp tham gia hát tập thể. - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động trong tuần. - Lớp trưởng báo cáo hoạt động chung. - GVCN nhận xét tình hình chung, tuyên dương, phê bình những HS chưa tốt ( nếu có ) 2. Hoạt động 2: * GVCN phổ biến một số chỉ đạo của nhà trường và phương hướng hoạt động tuần tới: - Nhắc nhở học sinh chăm sóc hoa kiểng trong lớp, vệ sinh lớp học. - Tiếp tục thực hiện 2 phong trào lớn của trường : Lớp học thân thiện học sinh tích cực ; Lớp học an toàn. -Phòng chống dịch bệnh và an toàn thực phẩm . - Tiếp tục thực hiện : nề nếp lớp, rèn tác phong đạo đức, rèn chữ viết, phong trào học tập của lớp. -Thực hiện ATGT. - Tiếp tục phân công: Lớp trưởng, các tổ trưởng tiếp tục thực hiện nhiệm vụ.Phân công HS học nhóm ở nhà,HS giỏi kèm HS yếu, theo dõi các hoạt động của các bạn trong tổ. - Tiếp tục thực hiện lớp học xanh- sạch. -Tham gia kế hoạch nhỏ. -Rèn chữ viết chuẩn bị thi viết chữ đẹp vịng trường. IV. Kết luận : Nhấn mạnh một số nhiện vụ: -Thực hiện ATGT, lớp học an toàn, phòng dịch bệnh - Giữ vệ sinh lớp học, chăm sóc cây kiểng trong lớp. -Xếp hàng ngay ngắn đi thẳng hàng về đến nhà và để xe đúng nơi quy định.

File đính kèm:

  • docgiao an 42 tuan 23.doc
Giáo án liên quan