Giáo án khối 4 - Tuần 23

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.

- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trường.

II. Đồ dùng dạy - học:

III. Các hoạt động dạy - học:

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS học thuộc lòng bài Chợ Tết và trả lời câu hỏi của bài.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ách cộng 2 phân số có cùng mẫu số. - GV và cả lớp nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng chữa bài. + Bài 2: - Đọc yêu cầu và tự làm + = ; + = - Gọi HS nêu nhận xét: - Nhận xét bài các bạn. + Bài 3: - Đọc đầu bài và tự làm bài vào vở . - 1 em lên bảng chữa bài. - GV gọi HS nhận xét. - Chấm điểm cho 1 số em. Giải: Cả 2 xe chuyển được là: + = (số gạo) Đáp số: số gạo. C. Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. ---------------------------------------------------------------- Khoa học bóng tối I. Mục tiêu: Giúp HS có khả năng: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong 1 số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Đồ dùng: - Đèn pin, giấy to, tấm vải III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nội dung phần Bài học tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối: - HD học sinh đọc và thực hành làm TN theo SGK. - Thực hiện theo thí nghiệm trang 93 SGK. - Dự đoán cá nhân sau đó trình bày theo dự đoán của mình. - Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. - GV ghi lại kết quả trên bảng. - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? - Bóng của vật thay đổi khi nào? - HS nối tiếp nêu ý kiến. 3. Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: - Nghe GV HD luật chơi và cách chơi. - Thực hành chơi. - Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng 1 tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn. C. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010. kĩ thuật lắp cái đu (tiếp) I. Mục tiêu: Học sinh cần phải: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II. Đồ dùng: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Mẫu cái đu đã hoàn chỉnh. III. Nội dung: A. Bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Quan sát từng bộ phận của cái đu để trả lời câu hỏi. - GV đặt câu hỏi: - Cái đu có những bộ phận nào - Có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - Nêu tác dụng của cái đu - Dùng để cho các em nhỏ ngồi chơi trong công viên, trong các trường mầm non. 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết: - Chọn các chi tiết theo sự hướng dẫn của GV và gọi tên các chi tiết đó. b. Lắp từng bộ phận: - Lắp giá đỡ đu H2 – SGK. - Lắp ghế đu H3 – SGK. - Lắp trục đu vào ghế đu H4. - Quan sát và thực hành. c. Lắp ráp cái đu: - GV tiến hành lắp cái đu như H1 (SGK). - Kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết: - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết. - Tháo xong xếp gọn gàng vào hộp. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------ Tập làm văn đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được đặc điểm , nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra: - Một HS đọc đoạn văn giờ trước đã hoàn thiện ở nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - GV nêu yêu gầu bài tập và hướng dẫn học sinh các bước làm bài tập. - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2, 3. - Cả lớp đọc thầm bài “Cây gạo” trang 32 trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiện các yêu cầu bài tập 2, 3. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: * Bài cây gạo có 3 đoạn. * Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển. - Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3: Thời kỳ ra quả. 3. Phần ghi nhớ: - 3 – 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập: + Bài 1: - 1 em đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. - Phát biểu ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài “Cây trám đen” có 4 đoạn: * Đoạn 1: Tả bao quát thân, cành, lá. * Đoạn 2: Hai loại trám đen: Tẻ và nếp. * Đoạn 3: ích lợi của trám đen. * Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây. + Bài 2: GV nêu yêu cầu và gợi ý. - Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài. - Viết đoạn văn. - 1 vài em khá giỏi đọc đoạn văn vừa viết. - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý cho nhau. - Chấm 1 số bài viết hay. - Nhận xét bài các bạn. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. Hoàn chỉnh bài viết ở lớp. ---------------------------------------------------------------- Toán phép cộng phân số (tiếp) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu. - Biết cộng hai phân số khác mẫu. II. Đồ dùng: II. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Cộng hai phân số khác mẫu số: - GV nêu ví dụ (SGK) và nêu câu hỏi: HS: Đọc ví dụ trong SGK và trả lời câu hỏi: - Để tính số phần băng giấy hai bạn đã lấy ra ta làm tính gì? - Ta làm tính cộng: + = ? - Làm thế nào để có thể cộng được 2 phân số này? - Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện cộng hai phân số cùng mẫu số. - GV cho HS quy đồng mẫu số rồi cộng hai phân số đó. * Quy đồng: = = ; = = * Cộng 2 phân số cùng mẫu: + = + = - GV gọi HS nói lại các bước tiến hành. HS: Nêu các bước tiến hành. => Kết luận (SGK). - 2 em đọc lại quy tắc. 3. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu và tiến hành làm bài vào vở. - GV và cả lớp nhận xét bài trên bảng. - 4 em lên bảng làm. a. + * = = = = + = + = + Bài 2: GV ghi bài tập mẫu lên bảng: - Nhận xét mẫu số của hai phân số vì 21 = 3 x 7 nên chọn MSC là 21. + = + - Cho HS tự làm bài vào vở. - 4 em lên bảng chữa bài. - GV cùng cả lớp nhận xét bài làm trên bảng: a. b. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, làm bài tập ở vở bài tập. -------------------------------------------------------------- khoa học Bdhs: ôn tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về: - Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong 1 số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Đồ dùng: - Đèn pin, giấy to, tấm vải III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc nội dung phần Bài học tiết trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối: - HD học sinh đọc và thực hành làm TN theo SGK. - Thực hiện theo thí nghiệm trang 93 SGK. - Dự đoán cá nhân sau đó trình bày theo dự đoán của mình. - Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. - GV ghi lại kết quả trên bảng. - Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - Làm thế nào để bóng của vật to hơn? - Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu? - Bóng của vật thay đổi khi nào? - HS nối tiếp nêu ý kiến. 3. Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: - Nghe GV HD luật chơi và cách chơi. - Thực hành chơi. - Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng 1 tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn. C. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------- Tiếng việt Bdhs: luyện tập miêu tả cây cối I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Ôn tập cấu tạo 3 phần của một bài văn tả cây cối. - Biết lập dàn ý, viết các đoạn văn miêu tả một cây yêu thích. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh 1 số cây cối. Vở BT Tiếng Việt 4. III. Các hoạt động dạy – học: A. KT bài cũ: - 2 HS nêu lại trình tự miêu tả cây đã học. 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh luyện tập: + Bài 1: - HD học sinh tìm hiểu và thực hiện các yêu cầu của bài. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi. - Đọc thầm lại bài cũ bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS phát biểu ý kiến. + Bài 2: - HD học sinh làm bài tập. - 1 HS đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm, xác định trình tự miêu tả trong bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: + Bài 3: - HD học sinh làm và chữa bài. - Đọc yêu cầu của bài và lập dàn ý cho bài văn của mình. - Nói tiếp nhau đọc dàn ý của mình. - GV nhận xét, chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau. ------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sơ kết tuần I. Mục tiêu - Sơ kết các hoạt động của lớp trong tuần qua. - Nêu kế hoạch hoạt động trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức tự quản. II. Chuẩn bị Nội dung: + Sơ kết tuần học 23 + Kế hoạch tuần 24 III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: Hát 2. Sơ kết công tác tuần trước. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp về : Đạo đức Nề nếp Học tập Lao động - vệ sinh Thể dục - sinh hoạt tập thể 3. Nêu kế hoạch tuần 23 - Tiếp tục duy trì các mặt hoạt động tốt trong tuần. - Tích cực học và ôn các BT nâng cao theo chương trình bồi dưỡng HSG. - Thực hành tốt vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì tốt nề nếp giờ ăn, nghỉ trưa.

File đính kèm:

  • docGA 4 tuan 23 du 2 buoi.doc
Giáo án liên quan