Giáo án khối 4 - Tuần 21 - Môn Địa lý: Người dân ở đồng bằng nam bộ (tiết 21)

I-Mục đích:

-Sau bài học hs có khả năngkể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.

-Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

-Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân đồng bằng Nam Bộ.

II- Đồ dùng học tập:

-Một số tranh ảnh về nhà ở,trang phục ,lễ hội của người dân Nam Bộ.

-Phiếu thảo luận .

-5 thẻ giấy bìa:Dân tộc sinh sống, phương tiện , nhà ở, trang phục ,lễ hội

III- Hoạt động dạy và học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 843 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 21 - Môn Địa lý: Người dân ở đồng bằng nam bộ (tiết 21), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỊA LÝ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 21 ) I-Mục đích: -Sau bài học hs có khả năngkể tên được các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ. -Trình bày được các đặc điểm về nhà ở và phương tiện đi lại phổ biến của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân đồng bằng Nam Bộ. II- Đồ dùng học tập: -Một số tranh ảnh về nhà ở,trang phục ,lễ hội của người dân Nam Bộ. -Phiếu thảo luận . -5 thẻ giấy bìa:Dân tộc sinh sống, phương tiện , nhà ở, trang phục ,lễ hội III- Hoạt động dạy và học: Tg Giáo viên Học sinh 5ph 1 ph 10ph 10 ph 8 ph 2 ph 1-Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ. Hỏi:+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?.Do phù sa các sông nào bồi đắp? +Một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng nam Bộ? 2-Bài mới: 2.1 Giới thiệu: Các em âaîbiết được những đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ thì hôm nay các em sẽ được tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm đó qua bài Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -Gv ghi đề lên bảng. 2.2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: *Hoạt động 1 :Nhà ở của người dân. -Y/c hs thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sau: -Người dân sống ở âäöng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? -Người dân thường làm nhà ở đâu?Vì sao? - Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì? -Hs thảo luận nhóm, ghi vào giấy bìa. -Nhóm lên trình bày đính vào cột trên bảng bìa. -Gv chốt lại bằng sơ đồ có sẵn. *Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội. -Gv cho hs xem tranh ảnh về trang phục ,lễ hội rồi traí låìi. Gv nêu các câu hỏi cho các nhóm. -Nêu đặc điểm về trang phục của người dân trước đây ở đồng bằng Nam Bộ -Nêu lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ? . Tổ chức các lễ hội âoï nhàòm muûc âêch gç ? -Hs thảo luận ,Báo cáo kết quả. -Gv chốt lại ý chính và ghi bảng. -Gv y/c 2 , 3 hs nhắc lại đặc điểm về trang phục , lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 3- Củng cố: Gv treo pa-nô lên bảng và y /c hs đọc câu lệnh. -Em hãy gắn hoa đỏ vào ý đúng ,hoa xanh vào ý sai ở các câu sau: a-Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là: -Người kinh ,Thái , Mường. -Người Kinh ,Hoa ,Chăm. -Người kinh ,Ba- na , Ê- đê. b-Nhà ở thường làm: -Trên các khu đất cao. -Rải rác ở khắp nơi. -Dọc theo các sông ngòi ,kênh ,rạch. -Gần các cánh đồng. c-Phương tiện đi lại: -Xe ngựa -Xuồng , ghe -Ô tô. Gv nhận xét tuyên dương. GVchäút yï:Người dân ở mỗi vùng đều có một truyền thống dân tộc văn hoá riêng.Chúng ta là người kinh cũng cáön giữ truyền thống văn hoá trong sáng . 4- Dặn sò: Về nhà học ghi nhớ. Tìm hiểu trước bài:Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. -2 hs lên trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét ,bổ sung. -Hs lắng nghe. -Hs dựa vào sgk để thảo luận. - Hs thảo luận -Đại diện nhóm lên trình bày. +Kinh ,Khơ -me ,Chăm ,Hoa. +.....dọc theo các ven sông,nhà làm đơn sơ. Vì khí hậu nóng quanh năm, ít có gió bão. +xuồng ghe là phương tiãûn đi lại chủ yếu của người dân . -Lớp nhận xét ,bổ sung. -Hs quan sát tranh để thảo luận. -Hs thảo luận. Hs lên trình bày. +......quần áo bà ba và chiếc khăn rằn. +......Bà chúa Xứ ,Hội xuân Núi Bà, lễ cúng trăng. +Nhằm mục đích: cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống. -Lớp nhận xét. -Hs nhắc lại bài học trong sgk. -Hs thảo luận nhóm đôi . -đại diện lên trình bày. -Lớp nhận xét ,tuyên dương. -Hs thực hiện chơi. -Lớp theo dõi và nhận xét . -Hs lắng nghe.

File đính kèm:

  • docNguoi dan o dong bang Nam Bo.doc