Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 23

I.MỤC TIÊU:

 Yêu cầu học sinh :

1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian.

Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng- hoa học trò đối với hs đang ngồi trên ghế nhà trường

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 1/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK

 2/ Bài mới:

 

doc24 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1135 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. ®Þa lÝ : thµnh phè hå chÝ minh I. MỤC TIÊU Học xong bài này, HS biết: Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh, bằng số liệu tìm kiến thức. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các bản đồ : hành chính, giao thông Việt Nam. Tranh, ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. Bản đồ Hồ Chí Minh . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 40 VBT Địa lí. GV nhận xét, ghi điểm. 2 Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Thành phố lớn nhất cả nước Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Chỉ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Yêu cầu HS dựa vào bản đồ, tranh ảnh, SGK thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 101. - Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh . - 1, 2 HS chỉ vị trí và mô tả về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh . - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu trong SGK nhận xét về diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội ? Kết luận: TP HCM là thành phố lớn nhất cả nước. TP nằm bên sông Sài Gòn và là 1 thành phố trẻ. 2. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hồ Chí Minh. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS dưạ vào vốn hiểu biết, vào tranh ảnh bản đồ, thảo luận các câu hỏi trong SGV trang 101. - Làm việc theo nhóm. Bước 2 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời. - GV nhấn mạnh : Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất ; nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất ; nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất ; là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất, - Nghe GV giảng. - GV yêu cầu HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí thành phố Hồ Chí Minh , gắn tranh ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ. - Một, hai HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí thành phố Hồ Chí Minh , gắn tranh ảnh sưu tầm được vaò vị trí của chúng trên bản đồ. Kết luận: TPHCM là thành phố trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước. Các sản phẩm công nghiệp của thành phố rất đa dạng, được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nươc và xuất khẩu. TP cũng là trung tâm văn hóa, khoa học lớn của cả nước. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK. - 1, 2 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà làm bài tập ở VBT địa lí và chuẩn bị bài sau. Thø 6/20/2/2009 tËp lµm v¨n : ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.MỤC TIÊU: - Nắm được đặc điểm nội dung hình thức của đoạn văn trong bài miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết xây dựng các đoạn văn tả cây cối - Có ý thức bảo vệ cây xanh . II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: Tranh, ảnh cây gạo, cây trám đen ( nếu có) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả một loài hoa hay thứ quả mà em thích- 1 HS nói về cách tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng hoặc Trái vải hiến vua. 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới “ Đoạn văn trong bài miêu tả cây cối” Hoạt động 2: * Phần Nhận xét: Bài tập 1,2,3: - 1 HS đọc yêu cầu của BT 1,2,3 - HS cả lớp đọc thầm bài Cây gạo - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng *Phần Ghi nhớ: - HS đọc yêu cầu của BT - HS cả lớp đọc thầm - HS trình bày - GV nhận xét, chốât lại lời giải đúng - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì dáng chú ý. - HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc thầm,làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn xác địnhcác đoạn và nội dung chính của từng đoạn -HS phát biểu ý kiến- lớp nhận xét Hoạt động 3: Phần luyện tập - GV nêu yêu cầu của bài, gợi ý cho HS làm - HS làm - HS trình bày - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý. - GV chấm chữa một số bài viết - HS viết đoạn văn - 1 vài HS khá, giỏi đọc đoạn viết - Lớp nhận xét Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở - GV dặn HS đọc trước nội dung của tiết TLV tới to¸n : luyƯn tËp I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Củng cố về phép cộng các phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC: 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/127 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:Luyện tập HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Mục tiêu: Giúp HS củng cố về phép cộng các phân số. Cách tiến hành: Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì? HS tự làm bài. GV theo dõi và nhận xét. Bài 4: 1 HS đọc đề. HS tóm tắt bài toán. Muốn biết số đội viên tham gia cả hai hoạt động bằng bao nhiêu phần đội viên chi đội ta làm ntn? HS làm bài. 3.Củng cố- Dặn dò: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? Chuẩn bị: Luyện tập Tổng kết giờ học. 2 HS lên bảng làm. 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT HS trả lời. 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT khoa häc : bãng tèi I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể: -Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. -Dự đoán được ví trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản. -Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Hình vẽ trang 92, 92 SGK. -Chuẩn bị theo nhóm: đèn pin, tờ giấy to hoặêc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, ô tô đồ chơi, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động : GV cho HS quan sát hình 1 trang 92 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi ở trang 92 SGK. Tiếp đó cho HS làm thí nghiệm : chiếu đèn pin. Yêu cầu HS đoán trước đứng ở vị trí nào thì có bóng trưên tường rồi bật đèn kiểm tra. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ BÓNG TỐI Mục tiêu : Nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng.Dự đoán được ví trí, hình dạng bóng tối trong một số trường hợp đơn giản.Biết bóng của một vật thay đổi về hình dạng kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV gọi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán, sau đó trình bày dự đoán của mình. GV yêu cầu HS giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? - HS thực hiện thí nghiệm , sau đó trình bày dự đoán của mình. Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. Bước 2 : - Các nhóm thảo luận các câu hỏi trang 93 SGK để tìm hiểu về bóng tối. - Làm việc theo nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. GV ghi lại kết trên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào? - Làm thí nghiệm theo nhóm. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 93 SGK Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. Cách tiến hành : - Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn (chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học). - HS chơi theo nhóm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. sinh ho¹t tuÇn 23 I. Mơc tiªu : HS nhËn ra ­u ,khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. HS rĩt ra kinh nghiƯm kh¾c phơc tån t¹i , ph¸t huy ­u ®iĨm. HS biÕt kÕ ho¹ch tuÇn tíi. II. Ho¹t ®éng : 1. Tỉ tr­ëng nªu ­u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn. 2. Líp tr­ëng tỉng kÕt ­u ®iĨm vµ tån t¹i trong tuÇn. 3. Häc sinh th¶o luËn theo tỉ ®Ĩ nhËn ra nguyªn nh©n tån t¹i vµ ph¸t huy ­u ®iĨm. 4. GV tỉng kÕt chung:

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc