I. Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết chia một tổng cho một số .
-Bước đầu biết vận dụng chia một tổng cho một số trong thực hành tính
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ làm bài tập
III.Hoạt động trên lớp:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
)x15.
-GV hỏi: 9 và 15 là gì trong biểu thức (9x15):3?.
-GV: Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta làm thế nào?
-GV hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính (7:3)x15?
2.2.Luyện tập, thực hành:
Bài 1
-GV yêu cầu HS nêu đề bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Gv yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng: Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách.
Bài 2
-GV hỏi: Bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV viết lên bảng biểu thức:
(25x36):9
3.Củng cố .
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập 2/79 và chuẩn bị bài chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0.
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-HS đọc các biểu thức.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(9x15):3=135:3=45
9x(15:3)=9x5=45
(9:3)x15=3x15=45
-Giá trị của 3 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 45.
-HS đọc các biểu thức.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
(7x15):3=105:3=35
7x(15:3)=7x5=35
-Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cùng bằng 35.
-Có dạng một tích chia cho một số.
-Tính tích 9x15=135 rồi lấy 135:3=45.
-Lấy 15 chia cho 3 rồi lấy kết quả tìm được nhân với 9 (Lấy 9 chia cho 3 rồi lấy kết quả vừa tìm được nhân với 15).
-Là các thừa số của tích (9x15)
Khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó (nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
-Vì 7 không chia hết cho 3.
-Tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
*Cách 1
(8x23):4 = 184:4 = 46
(15x24):6 = 360:6 = 60
*Cách 2
(8x23):4 = 8:4x23 = 2x23 = 46
(15x24):6 = 15x(24:6) = 15x4 = 60
-2 HS nhận xét bài làm của bạn.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính gia trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
-1 em lên bảng lam, cả lớp làm vào VBT.
(25x36):9 = 25x(36:9) = 25x4 = 100
Tiết 2: Luyện từ và câu
DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC
I. Mục tiêu:
- Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi(ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1) ; bước đầu biết dùng CHđể thể hiện thái độ khen ,chê ,sự khẳng định ,phủ định hoặc yêu cầu ,mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2mục III)
II.Đồ dùng dạy học:
-Viết sẵn BT1 phần nhận xét.
III Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài c ũ:
-Gọi 3 học sinh lên bảng.mỗi học sinh viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi
-Nhận xét
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu:
2.2.Tìm hiểu ví dụ:
-Bài 1: Gọi học sinh đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất Nung. Tìm câu hỏi trong đoạn văn.
-Gọi học sinh đọc câu hỏi:
-Bài 2:
-Yêu cầu học sinh đọc thầm , trao đổi và thảo luận câu hỏi
Câu hỏi: Các câu hỏi cũa ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không?. Nếu không chúng đuợc dùng để làm gì?
Câu hỏi: Câu “ Sao chú mày nhát thế?” ông Hòn Rấm hỏi với ý gì?
Câu hỏi: “Chứ sao?” Câu này có tác dụng gì?
-Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc nội dung
-Thảo luận nhóm đôi
-Gọi học sinh trả lời bổ sung
Câu hỏi: Ngoài tác dụng để hỏi những điều chưa biết, câu hỏi còn dùng để làm gì?
2.3. Ghi nhớ:
-Gọi học sinh đọc ghi nhớ
-Yêu cầu học sinh đặt câu biểu thị 1 số tác dụng khác của câu hỏi
2.4.Luyện tập:
-Bài 1:
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu học sinh tự làm bài
-Gọi học sinh phát biểu bổ sung
-Bài 2:
Chia nhóm 4 học sinh. Yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình huống
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
-Học sinh đại diện phát biểu
-Bài 3:
Học sinh đọc yêu cầu, nội dung
-Học sinh tự làm bài
-Gọi học sinh phát biểu ý kiến
-Nhận xét bài làm của học sinh
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà học thuộc ghi nhớ
-Chuẩn bị bài sau
-3 học sinh lên đặt câu
-1 Học sinh đọc
-Cả lớp dùng bút chì gạch chân câu hỏi
-Sao chú mày phát thế ?
-Nung ấy à?
-Chứ Sao?
-2 học sinh cùng đọc câu hỏi và trao đổi với nhau để trả lời.
-Câu hỏi này không dùng để hỏi điều chưa biết ,vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát .
-Chê cu Đất nhát
-Khẳng định : “Đất có thể nung trong lửa”
-Học sinh thảo luận
-Dùng để thể hiện, khen chê, khẳng định , phủ định hay yêu cầu , đề nghị gì đó
-Học sinh đọc
-Đọc câu mình đặt
-4 học sinh đọc nối tiếp
-Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi
Câu a: Dùng để yêu cầu con nín khóc
Câu b: Dùng để thể hiện ý chê trách
Câu c: Dùng để thể hiện ý chê em vẽ không giống
Câu d: Dùng để thể hiện ý nhờ cậy được giúp đỡ
a.Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt chúng mình nói chuyện được không?
b.Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế ?
c.Bài toán không khó mà mình lại làm sai,sao mà lú lẫn thế nhỉ?
d.Chơi diều cũng thích chứ?
-Cu Tí hôm nay làm toán được điểm 10,vừa về đến nhà vội chạy vào khoe với mẹ,Mẹ cười bảo:”Con trai mẹ hôm nay sao học giỏi thế?’
Tiết 3: Tập làm văn
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật ,các kiểu mở bài,kết bài,trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài,kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III)
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh minh hoạ cái cối xay 114 .SGK
III.Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
-Gọi 2 học sinh lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được
-Câu hỏi: thế nào là miêu tả
Nhận xét, cho điểm
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu:
-Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết cách viết bài văn miêu tả và viết những đoạn kết thật hay và ấn tượng.
2.2.Tìm hiểu ví dụ
-Bài 1: Yêu cầu học siunh đọc bài văn
Học sinh đọc chú giải.
Yêu cầu học sinh quan sát tanh minh hoạ và giới thiệu
- Bài văn tả cái gì?
-Tìm các phần mở bài và kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
-Các phần mờ bài, kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học
-Mở bài trực tiếp là như thế nào?
-Thế nào là kết bài mở rộng?
- Phần thân bài tả cái cối xay theo trình tự như thế nào?
-Bài 2:
-Khi tả 1 đồ vật, ta cần tả những gì?
2.3.Ghi nhớ:
-Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.
2.4. Luyện tập
-Gọi học sinh đọc tên và yêu cầu
-Học sinh trao đổi theo nhóm và trả lời câu hỏi.
-Câu văn nào tả bao quát cái trống?
- Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả?
-Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
-Yêu cầu học sinh viết thêm mở bài, kết bài cho thân bằi trên.
-Gọi học sinh trình bày bài làm
-Giáo viên sửa lỗi
3.Củng cố, dặn dò:
-Khi viết văn cần miêu tả những gì?
-Nhận xét tiết học
-Về nhà viết đoạn mở bài, kết bài
-Chuẩn bị bài sau
-2 học sinh lên bảng viết
- học sinh trả lời
-Lắng nghe
-Học sinh đọc
-Tả cối xay gió bằng tre
-Mở bài: “ Cái cối xay...... nhà trống”
-Kết bài: “Cái cối xay...... anh đi”
-Mở bài giới thiệu cái cối
-Kết bài nói lên tình cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng trong nhà.
-Mở bài trực tiếp , kết bài mở rộng trong văn kể chuyện
-Là giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối xay
-Kết bài mở rộng là bình luận thêm về đồ vật.
-Khi tả ta cần tả từ bên ngoài vào bên trong , tà những đặc điểm nổi bật & thể hiện được tình cảm của mình với đồ vất ấy.
-Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát cái trống, những bộ phận cái trống được miêu tả , những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống
-Câu : “ Anh chàng.......... bảo vệ”
-Mình trống
-Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
-Hình dáng: Tròn như cái chum ,mình được ghép những mảnh gỗ đều chằn chặn,nở ở giữa khum nhỏ ở hai đầu ;ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong ,nom rất hùng dũng ;hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ ,căng rất phẳng.
-Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng!Tùng!Tùng!-giục trẻ em rảo bước tới trưòng ,trống cầm càng theo nhịp “Cắc tùng
Tiết 4: Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU: MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu
- HS nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
- HS biết cách vẽ hình và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
- HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu có hai đồ vật. Hình gợi ý cách vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu một số mẫu vẽ và bày mẫu để HS nhận xét:
+ Mẫu có mấy đồ vật?
+ Hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào?
+ Vị trí đồ vật nào ở trước, ở sau?
* Hoạt động 2: Cách vẽ
- Cho HS xem bài vẽ quả của HS lớp trước.
- Treo hình gợi ý cho HS quan sát để HS nhớ lại cách vẽ theo mẫu:
+ Phác khung hình.
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác nét chính.
+ Vẽ nét chi tiết. Vẽ màu.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi, uốn nằn, giúp đỡ những em còn lúng túng, động viên những HS khá tự tìm tòi sáng tạo thêm
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gợi ý để HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ về bố cục, màu sắc, hình mảng và xếp loại theo ý thích
Dặn dò: Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân.
- Lắng nghe.
- HS quan sát kĩ mẫu.
- HS trả lời theo cảm nhận và suy nghĩ của mình
- HS theo dõi, tiếp thu.
- HS thực hành vào bài của mình
- Nhận xét, xếp loại theo ý thích
Tiết 5: Sinh hoạt
ĐỘI
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua :
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua.Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Hoàn thành tốt mọi công tác được giao
- Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
- Vệ sinh sạch sẽ
- Khâu học nhóm ở nhà tốt.
+ * Nhược điểm:
- Làm bài tập ở nhà còn thiếu.
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Phát huy ưu điểm , khắt phục khuyết điểm
- Thi đua học tập tốt
- Tiếp tục tham gia phong trào xanh hóa trường học
- Lớp trưởng nhận xét .
- Cả lớp phát biểu ý kiến.
File đính kèm:
- GIAO AN 4 TUAN 14CKTKN moi soan.doc