I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để giải các bài toán có liên quan
II.Đồ dùng dạy học :
III.Hoạt động trên lớp:
30 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 938 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u móc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu có kích thuớc đủ lớn (chiều dài mũi thêu khoảng 2 cm) và một số sản phẩm được thêu trang trí bàng mũi thêu móc xích.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết :
+ Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, kích thước 20 x 30 cm.
+ Len, chỉ thêu khác màu vải.
+ Kim khâu len và kim thêu.
+ Phấn vạch, thước, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vật dụng
3.Bài mới:
*Giới thiệu bài và ghi đề bà
Hoạt động 1
làm việc cá nhân
*Mục tiêu:
Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
*Cách tiến hành:
- Gv giới thiệu mẫu kết hợp cho hs quan sát mặt trái mặt phải, đường thêu.
- Gv đặt câu hỏi và gợi ý để hs rút ra khái niệm thêu móc xích.
*Kết luận:
Thêu móc xích (hay còn gọi là thêu dây chuyền) là cách thêu để tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp nhau giống như chuỗi mắc xích
Hoạt động2
làm việc cá nhân
*Mục tiêu:
Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
*Cách tiến hành:
- Treo tranh qui trình thêu móc xích, hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK .
- Hỏi: + cách vạch dấu đường thêu móc xích
+ so sánh cách vạch dấu đường thêu móc xích với đường thêu lướt vặn và cách vạch dấu các đường khâu đã học
- GV nhận xét và bổ sung.
- GV vạch dấu trên mảnh vải và ghim trên bảng
- Hướng dẫn hs đọc nội dung 2 với quan sát hình 3a,3b,3c/sgk để trả lời câu hỏi trong sgk.
- Hướng dẫn hs các thao tác thêu và kết thúc đường thêu móc xích.
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- Tổ chức cho hs thêu móc xích
*Kết luận: ghi nhớ sgk/38
IV. NHẬN XÉT:
Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Chuẩn bị bài sau:chuẩn bị vậ liệu để thực hành
Nhắc lại
hs quan sát
trả lời
Thứ 6 ngày 04 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2, dm2, m2 ).
- Thực hiện được nhân với số có hai, ba, chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh.
II.Đồ dùng dạy học :
- Đề bài tập 1 viết sẵn lên bảng phụ
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.KTBC :
2.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b ) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài
+ Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ ?
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 2 - GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS .
Bài 3 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta có thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4 Cách 1
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
Số lít nước vòi 1 chảy được là
25 x75 = 1 875 ( lít )
Số lít nước vòi 2 chảy được là
15 x75 = 1 125 ( lít )
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là
1875 + 1125 = 3000 ( lít )
Đáp số : 3000 lít
Bài 5: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
4.Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo nhận xét bài làm của bạn.
- 3 HS lên bảng làm 1 phần, mỗi em làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Vì 100 kg = 1 tạ
Mà 1200 : 100 = 12
Nên 1200 kg = 12 tạ
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần (phần a , b phải đặt tính ), cả lớp làm bài
Cách 2 :
Bài giải
Số lít nước cả 2 vòi chảy được vào bể trong 1 phút
25 + 15 = 40 ( lít)
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vòi chảy được vào bể số lít nước là
43 x75 = 3000 ( lít )
Đáp số : 3000 llít
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản ( BT1, mục III ); Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước ( BT2, BT3 ).
- HS khá giỏi: Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi sẵn nhận xét 2, 3.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn viết về người có ý chí nghị lực nên đã đạt được thành công.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài Người tìm đường lên các vì sao và tìm các câu hỏi trong bài.
- Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu hỏi trên bảng.
Bài 2,3:
- Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
+ Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi?
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Câu hỏi dùng để hỏi ai?
-
Câu hỏi
Của ai
1. Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được
Xi- ô- cốp- xki
2. Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế?
Một người bạn.
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Kết luận về lời giải đúng.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu.
- Gọi HS phát biểu.
3. 4.Củng cố, dặn dò :
- Về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS đọc đoạn văn.
- Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch chân dưới các câu hỏi.
1.Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
2.Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghịêm như thế?
+ Các câu này đều có dấu chấm hỏi và có từ để hỏi: Vì sao? Như thế nào?
+ Câu hỏi dùng để hỏi những điều mà mình chưa biết.
+ Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi chính mình.
- Đọc và lắng nghe.
Hỏi ai
Dấu hiệu
Tự hỏi mình
- Từ vì sao.
- Dấu chấm hỏi.
Xi- ô- cốp- xki
- Từ thế nào.
- Dấu chấm hỏi.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Lần lượt nói câu của mình.
+ Mình để bút ở đâu nhỉ?
+ Cái kính của mình đâu rồi nhỉ?
Tiết 3: Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện). Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Baûng phuï ghi saün caùc kieán thöùc cô baûn veà vaên keå chuyeän.
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn ôn luyện:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS phát phiếu.
+ Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
- Kết luận : SGV
Bài 2,3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS phát biểu về đề bài của mình chọn.
a/. Kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.
Văn kể chuyện
Nhân vật
Cốt truyện
Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi những kiến tức cần nhớ về thể loại văn kể chuyện
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.
+ Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài viết thư thăm bạn.
+ Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- Lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng bài.
- 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ.
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân vật
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hoá
- Cốt chuyện thường có 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.
- Hỏi và trả lời về nội dung truyện.
Tiết 4: Mĩ thuật
VTT: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống.
- HS biết cách vẽ và vẽ trang trí được đường diềm theo ý thích.
- HS có ý thức làm đẹp cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm một số đường diềm và đồ vật có trang trí đường diềm.
- Hình gợi ý .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Cho HS quan sát 1 số hình ảnh ở hình 1/ 32 SGK và TLCH:
+ Em thấy đường diềm được trang trí những đồ vật nào ?
+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí ?
+ Cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm như thế nào?
+ Em có nhânj xét gì về màu sắc của các đường diềm?
* Hoạt động 2: Cách trang trí đường diềm.
- Treo tranh qui trình cho HS quan sát và gợi ý cách trang trí để HS biết :
+ Vẽ các hình mảng trang trí.
+ Tìm và vẽ họa tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
* Hoạt động 3: Thực hành
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi, uốn nằn, giúp đỡ những em còn lúng túng, động viên những HS khá tự tìm tòi sáng tạo thêm.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gợi ý để HS nhận xét đánh giá một số bài vẽ về bố cục, màu sắc, hình mảng và xếp loại theo ý thích.
Dặn dò : Chuẩn bị mẫu cho bài học sau.
- HS quan sát
- HS trả lời theo cảm nhận và suy nghĩ của mình
- HS theo dõi, tiếp thu
- HS thực hành vào bài của mình
- Nhận xét, xếp loại theo ý thích.
Tiết 5: Sinh hoạt
LỚP
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
II/ Hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua :
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt động trong tuần qua.Sau đó điều khiển lớp phê bình và tự phê bình.
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Đi học đúng giờ, đúng luật giao thông.
- Làm bài khá đầy đủ trước khi đến lớp.
- Biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
- Thực hiện tương đối tốt các nề nếp của trường, lớp.
* Nhược điểm:
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học trầm.
- Vệ sinh còn bẩn
2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:
3/Phương hướng tuần tới:
- Thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng ngày: Thành lập quân đội nhân dân Việt Nam 22.12.
- Phát huy ưu điểm khắc phục khuyết điểm
- Thi đua tuần học tốt, giờ học tốt.
- Vệ sinh sạch sẽ
- Đi học đúng giờ
- Lớp trưởng nhận xét .
- Cả lớp phát biểu ý kiến.
File đính kèm:
- GIAO AN 4 TUAN 13CKTKN Moi.doc