I/MỤC TIÊU
- Giúp HS ôn lại những kiến thức các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
- Giáo dục các em có ý thức thực hành những điều đã học trong đời sống hằng ngày
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
16 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi Hà Đông - Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghe.
-Băng ở Bắc cực, tuyết ở Nhật Bản, Nga, Anh,
-HS thí nghiệm và quan sát hiện tượng.
-HS trả lời.
-HS bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
1) Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
2) Đều trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. Nước ở thể lỏng và thể khí không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- HS vẽ.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
*************************************************
Ngày dạy: ..................................
Thể dục: Thể dục: Tiết 22 : ƠN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC
PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU :
- Kiểm tra 5 động tác : vươn thở, tay, chân, lưng – bụng và toàn thân. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác vá đúng thứ tự.
- Trò chơi: “Kết bạn” Yêu cầu HS chơi nhiệt tình chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
- Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1 còi, đánh dấu 3 – 5 điểm theo hàng ngang, mỗi điểm cách nhau 1 - 1,5m bằng phấn hoặc sơn trắng trên sân tập.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
- GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu tiết học.
- Khởi động :
+ Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+ Giậm chân tại theo nhịp chỗ hát và vỗ tay.
+ Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
a * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
+ Lần 1: GV vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai.
+ Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS
* Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
b) Trò chơi : “Kết bạn”
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
- Nêu tên trò chơi. GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.
- Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi.
- Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui đối với HS phạm luật chơi.
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi nhiệt tình, chủ động.
3. Phần kết thúc:
- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra tuyên dương những HS hoàn thành tốt.
- GV giao bài tập về nhà.
- GV hô giải tán.
- Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
====
====
====
====
5GV
- HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS vẫn đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
- Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
*************************************************
Ngày dạy: ..................................
Khoa học: Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ?
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được sự hình thành mây.
- Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.
- Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênvà sự tạo thành tuyết.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung quanh mình.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK; HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I .Ổn định lớp:
II.Kiểm tra bài cũ:
1) Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào ? Ở mỗi dạng tồn tại nước có tính chất gì ?
2) Em hãy vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước ?
3) Em hãy trình bày sự chuyển thể của nước ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III.Dạy bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 1: Sự hình thành mây.
- GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng:
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát hình vẽ, đọc mục 1, 2, 3. Sau đó cùng nhau vẽ lại và nhìn vào đó trình bày sự hình thành của mây.
- Nhận xét các cặp trình bày và bổ sung.
* Kết luận: Mây được hình thành từ hơi nước bay vào không khí khi gặp nhiệt độ lạnh.
* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.
- GV tiến hành tương tự hoạt động 1.
- Gọi HS lên bảng nhìn vào hình minh hoạ và trình bày toan bộ câu chuyện về giọt nước.
- GV nhận xét và cho điểm HS nói tốt.
* Kết luận: Hiện tượng nước biến đổi thành hơi nước rồi thành mây, mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Khi nào thì có tuyết rơi ?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là ai ?”
- GV chia lớp thành 5 nhóm đặt tên là: Nước, Hơi nước, Mây trắng, Mây đen, Giọt mưa, Tuyết.
-Yêu cầu các nhóm vẽ hình dạng của nhóm mình sau đó giới thiệu về mình với các tiêu chí sau:
1) Tên mình là gì ?
2) Mình ở thể nào ?
3) Mình ở đâu ?
4) Điều kiện nào mình biến thành người khác ?
- GV gọi các nhóm trình bày, sau đó nhận xét từng nhóm.
1) Nhóm Giọt nước: Tôi là nước ở sông (biển, hồ). Tôi là thể lỏng nhưng khi gặp nhiệt độ cao tôi thấy mình nhẹ bỗng và bay lên cao vào không khí. Ở trên cao tôi không còn là giọt nước mà là hơi nước.
2) Nhóm Hơi nước: Tôi là hơi nước, tôi ở trong không khí. Tôi là thể khí mà mắt thường không nhìn thấy. Nhờ chi Gió tôi bay lên cao . Càng lên cao càng lạnh tôi biến thành những hạt nước nhỏ li ti.
3) Nhóm Mây trắng: Tôi là Mây trắng. Tôi trôi bồng bềnh trong không khí. Tôi được tạo thành nhờ những hạt nước nhỏ li ti. Chị Gió đưa tôi lên cao, ở đó rất lạnh và tôi biến thành mây đen.
4) Nhóm Mây đen: Tôi là Mây đen. Tôi ở rất cao và nơi đó rất lạnh. Là những hạt nước nhỏ li ti càng lạnh chúng tôi càng xích lại gần nhau và chuyển sang màu đen. Chúng tôi mang nhiều nước và khi gió to, không khí lạnh chúng tôi tạo thành những hạt mưa.
5) Nhóm giọt mưa: Tôi là Giọt mưa. Tôi ra đi từ những đám mây đen. Tôi rơi xuống đất liền, ao, hồ, sông, biển, Tôi tưới mát cho mọi vật và ở đó có thể tôi lại ra đi vào không khí, bắt đầu cuộc hành trình.
6) Nhóm Tuyết: Tôi là Tuyết. Tôi sống ở những vùng lạnh dưới 00C. Tôi vốn là những đám mây đen mọng nước. Nhưng tôi rơi xuống tôi gặp không khí lạnh dưới 00C nên tôi là những tinh thể băng. Tôi là chất rắn.
3.Củng cố- dặn dò:
-Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước tự nhiên xung quanh mình ?
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Yêu cầu HS trồng cây theo nhóm: 2 nhóm cùng trồng một cây hoa (rau, cảnh) vào chậu, 1 nhóm tưới nước cho cây hàng ngày trong vòng 1 tuần, 1 nhóm không để chuẩn bị bài 24.
- 3 HS trả lời.
- HS quan sát, đọc, vẽ.
- Nước ở sông, hồ, biển bay hơi vào không khí. Càng lên cao, gặp không khí lạnh hơi nước ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti. Nhiều hạt nước nhỏ đó kết hợp với nhau tạo thành mây.
-HS lắng nghe.
- Các đàm mây được bay lên cao hơn nhờ gió. Càng lên cao càng lạnh. Các hạt nước nhỏ kết hợp thành những giọt nước lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa lại rơi xuống sông, hồ, ao, đất liền.
-HS lắng nghe.
-Khi hạt nước trĩu nặng rơi xuống gặp nhiệt độ thấp dưới 00C hạt nước sẽ thành tuyết.
-HS đọc.
-HS tiến hành hoạt động.
-Vẽ và chuẩn bị lời thoại. Trình bày trước nhóm để tham khảo, nhận xét, tìm được lời giới thiêu hay nhất.
-Nhóm cử đại diện trình bày hình vẽ và lời giới thiệu.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS phát biểu tự do theo ý nghĩ:
+ Vì nước rất quan trọng.
+ Vì nước biến đổi thành hơi nước rồi lại thành nước và chúng ta sử dụng.
*************************************************
Ngày dạy: .................................
Sinh hoạt lớp: Chđ ®iĨm: “ S¹ch sÏ – søc khoỴ ”
I.Mơc tiªu:
- häc sinh biÕt giữ g×n vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ ®Ĩ n©ng cao søc khoỴ.
- Häc sinh cã thãi quen giữ g×n søc khoỴ.
- Gi¸o dơc c¸c em ý thøc tù gi¸c vƯ sinh c¸ nh©n.
II. ChuÈn bÞ cđa gi¸o viªn:
- Néi dung buỉi sinh ho¹t: Bµi h¸t, trß ch¬i, « ch÷
III. C¸c ho¹t ®éng chÝnh:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Chµo cê: H¸t Quèc ca - §éi ca – H« ®¸p khÈu hiƯu §éi.
3. Ho¹t ®éng chÝnh:
GV gi¶i thÝch: C¸c em ¹ søc khoỴ rÊt quan träng, cã søc khoỴ lµ cã tÊt c¶ v× cã søc khoỴ th× c¸c em míi häc tËp tèt ®ỵc, cã søc khoỴ th× chĩng ta míi giĩp ®ì «ng, bµ, bè mĐ ®ỵc mäi viƯc v× vËy søc khoỴ rÊt cÇn cho chĩng ta v× vËy hµng ngµy chĩng ta ph¶i vƯ sinh ®Ĩ n¨ng cao søc khoỴ.
* Häc sinh tr¶ lêi c©u hái:
+ Hµng ngµy c¸c em thêng m¾c bƯnh g×? ( 6 bƯnh thêng gỈp)
S©u r¨ng - Viªm phÕ qu¶n
§au m¾t - Tiªu ch¶y
CËn thÞ - Giun – s¸n
+ T¸c h¹i khi m¾c bƯnh:
- §au nhøc khã chÞu
- èm ph¶i nghØ häc
- Nguy hiĨm chÕt ngêi, thµnh tµn tËt
- Tèn tiỊn cđa bè mĐ.
* Trß ch¬i: Phßng tr¸nh bƯnh – b¸c sÜ dỈn em
- C¸ch lµm: Cã nhiỊu tê giÊy nhá, mçi tê ghi mét viƯc lµm vỊ vƯ sinh phßng bƯnh.
- GV b¾t ®iƯu cho c¶ trêng h¸t bµi “ lớp chúng ta đồn kết”
* Gi¶i ®è:
CÇu g× b¾c ë lng trêi
Vµng, xanh, ®á, tÝm, hång t¬i s¾c mµu
(CÇu vång)
Nhê t«i c©y l¸ míi xanh
Nhê t«i qu¶ míi ngät lµnh th¬m ngon.
(¸nh n¾ng mỈt trêi)
- GV b¾t ®iƯu cho häc sinh h¸t bµi “ MĐ mua cho bµn ch¶i xinh”
* Cho c¸c em gi¶i « ch÷:
§©y lµ mét ®øc tÝnh cÇn cï cđa ngêi häc sinh. ¤ gåm cã 7 ch÷ c¸i.
C
H
¡
I
H
C
M
Tuyªn d¬ng em gi¶i ®ĩng
4. Cđng cè – DỈn dß:
- HS nh¾c l¹i buỉi sinh ho¹t
- NhËn xÐt buỉi sinh ho¹t
***************************************************************************
File đính kèm:
- cac mon tuan 11.doc