I. Mục tiêu :
1. Đọc đúng đọc lưu loát toàn bài :
- Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
2. Hiểu các từ ngữ trong bài .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu , xoá bỏ áp bức bất công .
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài đọc .
- Bảng phụ viết câu , đoạn cần luyện đọc .
20 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 825 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 1 - Đinh Quang Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu).
- GV hướng dẫn mẫu.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Viết vào ô trống ( Theo mẫu )
a. Nhìn vào bảng ta biết điều gì ?
b. Tương tự phần a.
- GV chữa bàI. nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Kiểm tra việc làm bài của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- Lấy ví dụ về biểu thức có chứa một chữ.
- Hướng dẫn luyện tập thêm
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài toán.
- Ta thực hiện cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
- HS quan sát bảng.
- nếu mẹ cho thêm lan 1 quyển vở thì lan có tất cả 3+1 quyển vở.
- Lan có số vở là: 3 + a quyển vở.
- Biểu thức có chứa một chữ gồm số, dấu phép tính và một chữ.
-Nếu a=1 thì 3+a= 3+1=4.
- Thay giá trị của a bằng số rồi ta tính.
- mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức 3 + a .
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS theo dõi mẫu.
- HS thực hiện tính theo mẫu.
- HS nêu yêu cầu của bài
-Nhìn bảng biết: Giá trị của x= 8, 30, 100.
Biểu thức 125 + x
- HS tính và viết hoàn thành bảng.
x
8
30
100
125+x
- HS nêu yêu cầu của bài .
-HS làm bài.
- Đổi vở kiểm tra bài theo nhóm.
-------------------------------------------------------------
kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ, cắt, khâu, thêu
II. Mục tiêu :
- HS biết được đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt ,khâu ,thêu .
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ .
- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động .
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số mẫu vải , chỉ khâu , chỉ thêu . Kim khâu ,kim thêu . Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ .
- Khung thêu cầm tay, phấn may ,thước kẻ , thước dây, khuy cài , khuy bấm .
- Một số sản phẩm may, khâu, thêu .
III. Các hoạt động dạy học :
1.Mở đầu :
- Giới thiệu chương trình môn Kĩ thuật 4
- Yêu cầu về đồ dùng môn Kĩ thuật lớp 4.
2. Dạy bài mới :
A. Hướng dẫn quan sát nhận xét :
a. Vải :
-Nhận xét về đặc điểm của vải ?
-Hướng dẫn HS chọn loại vải để khâu,thêu nên chọn loại vải trắng hoặc vải màu có sợi thô, dầy như vải sợi bông, sợi pha. Không nên sử dụng vải lụa. xa tanh, vải ni lông... Vì những loại vải này mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu, khó khâu,thêu.
b. Chỉ :
- Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi.
Kết luận : ( SGK )
B. Hướng dẫn tìm hiểu cách sử dụng kéo :
- Quan sát hình2 ( SGK ) .
- Nêu đặc điểm, và cấu tạo của kéo cắt vải .
- Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ giống và khác nhau ở điểm nào ?
- GV dùng kéo cắt vảI. kéo cắt chỉ để học sinh nắm rõ cách sử dụng .
2.3 , Hướng dẫn quan sát nhận xét một số vật liệu khác .
- Quan sát hình 6 SGK
- Quan sát mẫu một số dụng cụ vật liệu cắt khâu thêu để nêu tên và tác dụng của chúng
- GV tóm tắt lại .
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu tên một số vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu mà em biết ?
- Chuẩn bị bài tiết sau
- HS quan sát mẫu vải. Đọc nội dung s.g.k .
- HS nhận xét .
- HS chú ý nghe .
- HS đọc nội dung phần b ( SGK )
- HS quan sát và trả lời .
- HS quan sát hình .
- HS nêu .
- HS dựa vào nội dung ( SGK ) .
- HS thực hiện thao tác cầm kéo.
- HS quan sát và nêu .
------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 27.8.2010
Ngày dạy: Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân.
- Củng cố cách đọc và tính giá trị của biểu thức .
- Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Đề bài toán 1 a.b ,3.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập luyện thêm.
- Kiểm tra vở bài tập .
2. Hướng dẫn luyện tập .
Mục tiêu: Củng cố về tính giá trị của biểu thức .
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức ( theo mẫu )
- Yêu cầu làm bài phần a. b.
- Chữa bàI. nhận xét.
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức .
- Thực hiện tính hai phần a.b.
- Chữa bàI. đánh giá.
- Nêu cách tính giá trị số của biểu thức .
MT: Củng cố bài toán về thống kê số liệu.
Bài 3: Viết vào ô trống( theo mẫu )
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Chữa bàI. đánh giá.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS làm bài .
- Chữa bàI. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- H.d luyện tập thêm.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nhận xét về biểu thức.
- HS làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bài .
c
Biểu thức
Giá trị của biểu thức.
5
8 x c
7
7 + 3 x c
6
( 92 – c ) + 81
0
66 x c + 32
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tóm tắt và làm bài vào vở.
- HS đọc bài làm .
-------------------------------------------------------
Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
I. Mục tiêu :
- Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện .
- Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá.Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ của nhân vật.
- Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
-Phiếu thảo luận nhóm:
Tên truyện
Nhân vật là người
Nhân vật là vật ( con ngườI. đồ vật, cây cốI.)
- Tranh minh hoạ truyện s.g.k-14.
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là kể chuyện ở những điểm nào ?
- Nhận xét .
2. Dạy bài mới :
A. Giới thiệu bài:
- Đặc điểm cơ bản nhất của bài văn kể chuyện là gì?
- Nhân vật trong truyện là những đối tượng như thế nào ? Có đặc điểm gì ? Cách xây dựng nhân vật trong câu chuyện như thế nào? – Bài mới.
B. Phần nhận xét :
Bài 1: Ghi tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp .
- Nêu tên các câu chuyện vừa học.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.
- Nhân vật trong truyện có thể là gì ?
- K.l: các nhân vật trong truyện có thể là người hay các con vật, đồ vật, cây cối đã được nhân hoá.
Bài 2:Nhận xét tính cách của các nhân vật.
- Nhờ đâu mà em biết được tính cách của nhân vật ?
- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nóI. suy nghĩ .
2.3. Ghi nhớ :
-Lấy ví dụ về tính cách của nhân vật trong những câu chuyện mà em đã được đọc hoặc nghe kể.
2.4, Luyện tập:
Bài 1:
- Câu chuyện ba anh em có nhân vật nào?
- Ba anh em có gì khác nhau?
- Bà nhận xét về tính cách của từng đứa cháu như thế nào? Dựa vào căn cứ nào mà bà lại nhận xét như vậy ?
- Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng đứa cháu không ?Vì sao?
Bài 2:
-Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
- Nếu không biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
-Tổ chức cho HS kể tiếp câu chuyện theo hai hướng .
- Tổ chức cho HS thi kể .
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Viết tiếp câu chuyện vừa xây dựng vào vở, kể cho mọi người nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Là chuỗi các sự việc có liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày bảng của nhóm mình.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu tính cách của nhân vật trong truyện.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- HS nêu ghi nhớ s.g.k.
- Lấy ví dụ.
-HS nêu yêu cầu.
- HS đọc câu chuyện.
- Nhân vật: Ni ki ta. Gô sa. Chi om ca.bà ngoại .
- Giống nhau về ngoại hình, lại khác nhau về tính cách .
- Nhờ quan sát hành động của ba anh em mà bà đưa ra nhận xét như vậy.
-Nêu yêu cầucủa bài.
- Đọc tình huống.
- Chạy lạI. nâng em bé dậy, phủi bụi bẩn trên quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em bé nín, đưa em về lớp
- HS nêu.
- HS kể chuyện
--------------------------------------------------------
Khoa học
Trao đổi chất ở người .
I. Mục tiêu:
- Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất .
- Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường .
II. Đồ dùng dạy học
- H 6,7 s.g.k.
- Giấy A 4 hoặc vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài:
2. Dạy bài mới:
A. Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người:
Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống .
Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
- H 1-s.g.k (6).
- Trong hình vẽ những gì?
- Những thứ đó đóng vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
- Ngoài ra còn có yếu tố nào cần cho sự sống?
- Thực tế hàng ngày cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?
-Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngườI. thực vật, động vật ?
-K.l: Hàng ngày cơ thể người phải lấy từ môi trường: thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, Nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại .
- Trao đổi chất là quá trình lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa. cặn bã.
- Con người và động vật, thực vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
B. Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
Mục tiêu: HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
- Yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.
- GV gợi ý cách vẽ.
- Nhận xét, bổ sung .
3. Củng cố dặn dò:
-Thế nào là quá trình trao đổi chất ở người?
- Chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát hình vẽ s.g.k.
-HS thảo luận theo cặp.
-Ngoài ra còn cần không khí.
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc
-HS đọc mục Bạn cần biết .
-HS nêu.
-HS đọc thêm mục Bạn cần biết.
- HS làm việc cá nhân.
- HS trình bày ý tưởng của cá nhân.
- HS vẽ .
Lấy vào
CƠ thể người
Thải ra
Khí ô-xi
Thức ăn
Nước
Khí các-bô-níc
Phân
Nước tiểu, mồ hôi.
--------------------------------------------------------
Sinh hoạt
ổn định tổ chức lớp
I. Mục tiêu:
-Bầu ban các sự lớp, ổn định tổ chức lớp.
-Lập nề nếp, nội quy học tập.
-Rèn ý thức thực hiện nội quy.
II-Các hoạt động lên lớp chủ yếu:
1-Gv nhận xét, đánh giá từng mặt
+Về nề nếp
+Về học tập
2 -Bầu ban cán sự lớp.
3.-Đưa ra một số nội quy học tập và rèn ý thức chấp hành nội quy của trường, của lớp. Vạch kế hoạch thi đua giữ các tổ
4.Văn nghệ.
File đính kèm:
- Giao an Lop 4 Tuan 1 Dinh Quang Hung.doc