I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hiểu được: con người phải sống thân thiện với môi trường vì hôm nay và mai sau con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
- Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II, Đồ dùng dạy học:
- Sưu tầm thêm các thông tin về môi trường trên báo chí.
- Thẻ màu.
42 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1070 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất đựng bằng can thứ 2.
Bài 4 : Hiệu của hai số là số lớn nhất có hai chữ số. Tỉ của hai số đó là . Tìm hai số đó .
Bài 5 :Một sân vận động hình chữ nhật có chu vi là 400 m , chiều rộng bằng chiều dài . Tính diện tích của sânvận động đó ?
3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà.
Toán: Thực hành
I, Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (Khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây. Ví dụ: Đo chiều dài bảng lớp, đo chiều dài, chiều rộng phòng học
- Biết xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất bằng cách gióng thẳng hàng trên cọc tiêu.
II, Đồ dùng dạy học:
- Học sinh (theo nhóm): 1 thước dây, 1 số cọc mốc, 1 số cọc tiêu.
- Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 phiếu thực hành (ghi kết quả).
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành:
a. Hướng dẫn thực hành tại lớp học
+ Dùng phấn đánh dấu 2 điểm A, B trên lối đi. Yêu cầu HS dùng thước dây đo độ dài đoạn thẳng AB.
+ Tiểu kết cách đo (SGK).
+ Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
+ Yêu cầu HS quan sát hình vẽ (SGK) và nêu: Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
Cách đóng cọc tiêu như sau: Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định; đứng ở cọc tiêu đầu hoặc cọc tiêu cuối cùng, nhắm 1 mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là 3 điểm chưa thẳng hàng. Nếu nhìn thấy 1 cọc (sườn) của 2 cọc tiêu còn lại là 3 điểm đã thẳng hàng.
b. Hướng dẫn thực hành ngoài lớp học
+ Yêu cầu HS thực hành theo nhóm (Như các yêu cầu ở SGK), ghi kết quả vào phiếu.
+ 3 – 4 HS đo.
+ HS quan sát.
+ Các nhóm báo cáo kết quả thực hành.
C. Củng cố – dặn dò: - Củng cố lại nội dung bài học.
- Làm bài tập ở vở bài tập trang 81.
Thứ 6 ngày 11 tháng 4năm 2008
Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn
I, Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh
- Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
- Hiểu được việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cho từng học sinh.
- Phiếu khia báo tạm trú, tạm vắng phóng to dán trên bảng lớp.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3 – 5’)
+ 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật.
+ 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập (12’)
Bài 1:
+ Treo tờ phiếu phô tô và hướng dẫn học sinh viết:
Chữ viết tắt CMND có nghĩa là chứng minh nhân dân. Bài tập này đặt trong 1 tình huống là em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác. Để hoàn thành đúng phiếu, em phải trả lời các câu hỏi sau:
1) Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gì? Địa chỉ ở đâu?
2) Nơi xin tạm trú là phường hoặc xã nào? quận hoặc huyện nào? tỉnh (thành phố) nào?
3) Lí do 2 mẹ con đến là gì?
4) Thời gian xin ở lại là bao lâu?
" Hướng dẫn từng mục như SGK để HS điền đúng.
Bài 2:
" Kết luận: Khi đi ra khỏi nhà mình qua đêm, mọi người cần phải khai báo để xin tạm vắng và đến nơi mình ở laọi qua đêm xin tạm trú. Đây là thủ tục về quản lí hộ khẩu mà mọi người cần tuân theo để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở. Việc làm này đơn giản nhưng rất có lợi cho bản thân và xã hội. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ, cơ sở để điều tra, xem xét.
+ 2 HS lên bảng đọc đoạn văn.
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
+ HS nêu yêu cầu và nội dung của bài tập.
+ 2 HS nêu yêu cầu của bài tập.
+ HS thảo luận nhóm bàn.
+ Các nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét.
C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật:
Tập nặn tạo dáng tự do
I. Mục tiêu
- HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.
- HS biết cách nặn và nặn đợc một hay hai hình ngời hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
- HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học :
Giáo viên
- SGK, SGV
- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn.
- Một số con vật nặn.
- Đất nặn.
Học sinh- SGK. , Đất nặn, Vở tập vẽ 4.
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV
* ổn định tổ chức lớp (1’)
Kiểm tra đồ dùng học tập
Hoạt động của GV
+ Đất nặn.
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4’)
- Dùng tranh, ảnh con vật, đặt câu hỏi để HS tìm hiểu về nội dung bài học:
+ Quan sát tranh, ảnh.
- Đây là con gì ?
+ Nêu tên của con vật;
- Hình dáng ,các bộ phận của con vật nh thế nào ?
+ Hình dáng con gà không lắm, gà trống có cái mào đỏ, cổ cao, lông đuôi dài và nhiều màu, có hai chân,....
- Nhận xét về đặc điển nổi bật của con vật?
+ Con châu có cái sừng dài cong và to,....
- Hình dáng của con vật khi hoạt động nh thế nào ? thay đổi như thế nào ?
+ Đi, đứng, chạy, nhảy,.......
- Ngoài những hình ảnh con vật đã xem: yêu cầu HS kể tên một số con vật mà em biết và miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng.
+ Kể tên một số con vật và miêu tả chúng.
- Em thích con vật nào nhất ?
+ Nêu lên con vật mình thích.
- Sau khi HS trả lời GV gợi ý cho các em về những đặc điểm nổi bật của con vật để các em chọn nặn:
Hoạt động 2: Cách nặn con vật (4’)
- Dùng đất nặn mẫu và yêu câu HS
+ Chú ý quan sát;
* Nặn từng bộ phận rồi ghép lại, dính lại:
+ Nặn các bộ phận chính của con vật (thân, đầu).
+ Nặn các bộ phận khác (chân, tai, đuôi).
+Ghép, dính các bộ phận lại:
+ Tạo dáng và sửa chữa hoàn chỉnh con vật.
Hoạtđộng 3: Thực hành (22’)
- Trước khi làm bài cho HS quan một số con vật đã được nặn trớc để rút kinh nghiệm khi vẽ:
- Yêu cầu HS
+ Chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài thực hành.
- Nhắc HS
+ Chọn con vật quen thuộcvà yêu thích để nặn.
- Gợi ý HS
+ Nặn chậm tìm chọn con vật có hình dáng đơn giản để nặn;
+ Có thể nặn hai con hoặc nhiều con rồi sắp xếp thành gia đình.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’)
- Gới ý HS bày sản phẩm và nhận xét về :
+ Hình dáng chung (rõ đặc điểm, đẹp);
+ Các bộ phận, chi tiết (hợp lí, sinh động);
+ Màu sắc (hài hoà, vui tơi,...).
- Yêu cầu HS
- Tóm tắt và khen ngợi một số tác phẩm đẹp.
+ Xếp loại một số bài theo cảm nhân riêng.
Dặn dò : VN quan sát các đồ vật có dạng hình vuông
+ Quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông.
Thể dục:
Môn tự thể thao tự chọn - Trò chơi "Kiệu người"
I/ Mục tiêu: Ôn một số ND tự chọn . Y/C thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Trò chơi "Kiệu ngời". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi , nhng bảo đảm an toàn.
II/ Địa điểm phương tiện :
- Trên sân trường , VS sach sẽ
III / Các hoật động dạy học chủ yếu :
Hoat động của Thầy
Hoạt động của Trò
1/ Phần mở đầu:
GV nhận lớp
Phổ biến ND tiết học
Y/C HS chạy \nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
Xoay các khớp.
Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
2/ Phần cơ bản:
a/ Môn tự chọn:
+ Đá cầu: Ôn tâng cầu bằng đùi, ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời.
Ôn một số động tác bổ trợ.
Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 ngời.
+ Ném bóng:
- Ôn một số động tác bổ trợ
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị- ngắm đích.
b/ Trò chơi vận động
- Trò chơi "Kiệu ngời"
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi HS chơi thử 1 - 2 lần.
3/ Phần kết thúc:
- GV tập hợp lớp, NX tiết học đánh giá kết quả học tập.
HS tập hợp lớp theo 2 hàng dọc
Thực hiện các Y/C của GV.
- HS ôn tập theo nhóm 3-4 ngời do tổ trởng điều khiển.
Ôn ND mà Gv đã phổ biến.
Ôn chuyền cầu theo nhóm 2ngời.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi thực hiện.
- Tập hợp lớp theo hai hàng nghe kết quả đánh giá.
Kỹ thuật
lắp xe nôi (T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tiếp tục chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được từng bộ phận và lắp rá xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình .
- Rèn tính cẩn thận , làm việc theo quy trình, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp ráp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II.Chuẩn bị:
GV: Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
HS : Bộ mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoaùt ủoọng cuỷa Thầy
Hoaùt ủoọng của Trò
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS.
3.Daùy baứi mụựi:
a)Giụựi thieọu baứi: Laộp xe noõi.
b)HS thửùc haứnh:
* Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp xe noõi .
a/ HS choùn chi tieỏt
-GV cho HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ chi tieỏt ủeồ rieõng tửứng loaùi vaứo naộp hoọp.
-GV kieồm tra giuựp ủụừ HS choùn ủuựng ủuỷ chi tieỏt ủeồ laộp xe noõi.
b/ Laộp tửứng boọ phaọn
-Goùi 1 HS ủoùc phaàn ghi nhụự.
-Cho HS quan saựt hỡnh nhử laộp xe noõi.
-Khi HS thửùc haứnh laộp tửứng boọ phaọn, GV lửu yự:
+Vũ trớ trong, ngoaứi cuỷa caực thanh.
+Laộp caực thanh chửừ U daứi vaứo ủuựng haứng loó treõn taỏm lụựn.
+Vũ trớ taỏm nhoỷ vụựi taỏm chuừ U khi laộp thaứnh xe vaứ mui xe.
c/ Laộp raựp xe noõi
-GV nhaộc nhụỷ HS phaỷi laộp theo qui trỡnh trong SGK, chuự yự vaờn chaởt caực moỏi gheựp ủeồ xe khoõng bũ xoọc xeọch.
-GV yeõu caàu HS khi raựp xong phaỷi kieồm tra sửù chuyeồn ủoọng cuỷa xe.
-GV quan saựt theo doừi, caực nhoựm ủeồ uoỏn naộn vaứ chổnh sửỷa.
* Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
-GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
-GV neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh:
+Laộp xe noõi ủuựng maóu vaứ ủuựng quy trỡnh.
+Xe noõi laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
+Xe noõi chuyeồn ủoọng ủửụùc.
-GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
-Nhaộc nhụỷ HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp.
4.Củng cố dặn dò
-Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS.
-Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực baứi vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu, duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi “Laộp xe ủaồy haứng”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS choùn chi tieỏt ủeồ raựp.
-HS ủoùc.
-HS laứm caự nhaõn, nhoựm.
- HS trửng baứy saỷn phaồm.
-HS dửùa vaứo tieõu chuaồn treõn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm.
-HS caỷ lụựp.
File đính kèm:
- tuan 30.doc