I, Mục tiêu:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng.
- Đồng tình, khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng, không đồng tình với những người không có ý thức giữ gìn các công trình công cộng.
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa SGK.
- Mỗi học sinh có 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
48 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung.
+ Chúng ta cần: Đọc kĩ để nắm được nội dung bản tin, chia bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại các tin tức đã tóm tắt.
+ 2 HS đọc to.
+ 1 HS nêu yêu cầu và nội dung của bài 1.
+ 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp làm vào vở bài tập.
+ Một số học sinh đọc bài làm. Lớp nhận xét.
+ HS nêu yêu cầu bài tập.
+ Làm bài.
+ 1 số HS nêu. Lớp nhận xét.
Ví dụ:
- 17/11/1994 Vịnh Hạ Long được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- 29/11/2000 là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo.
- Việt Nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
C, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
chăm sóc rau, hoa (t1)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa .
- Làm đwợc công việc chăm sóc rau, hoa: Twới nớc , làm cỏ, vun xới .
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II.Chuẩn bị:
GV : Vwờn đã trồng rau, hoa, cuốc, bình tới, rổ đựng cỏ, ..
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ KTBC:
- Nêu một số thao tác kĩ thuật chăm sóc cây rau, hoa .
2. Bài mới: GV giới thiệu bài trực tiếp (1’)
HĐ1: HS thực hành chăm sóc rau, hoa .
- Tổ chức cho HS hai công việc : Nhổ cỏ và vun xới cho cây .
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
- Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS .
+ Theo dõi , uốn nắn những sai sót.
HĐ2: Đánh giá kết quả học tập .
Yêu cầu HS đánh giá công việc dựa vào các tiêu chuẩn GV đa ra .
+ GV nhận xét chung .
3/Củng cố, dặn dò:
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học.
- HS nêu miệng
+ HS khác nhận xét .
* HS mở SGK, theo dõi bài học .
- HS nhắc lại mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa .
+ Trình diện dụng cụ lao động .
+ HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa (Đảm bảo an toàn lao động ).
- Thu dọn dụng cụ, cỏ dại, vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau khi hoàn thành công việc .
- Nắm được các tiêu chuẩn để đánh giá :
+ Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ
+ Thực hiện đúng các thao tác kĩ thuật .
+ Chấp hành đúng về an toàn LĐ và có ý thức hoàn thành công việc được giao , đảm bảo thời gian quy định .
* VN: Ôn bài
Chuẩn bị bài sau.
Luyện Tiếng việt
tuần 24( T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm một văn bản tin tức .
- Rèn luyện chữ viết qua việc viết bài “Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân” và làm các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu : ch / tr .
- Luyện tập về xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
II. Các hoạt động trên lớp :
1/ Bài cũ:
+ Yêu cầu 2 HS đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn” .
2/ Bài mới. GV giới thiệu bài trực tiếp (1’)
1: Luyện đọc diễn cảm và làm bài tập chính tả .
a. Luyện đọc bài : Vẽ về cuộc sống an toàn.
- 4S đọc nối tiếp bốn đoạn cuả bài và nhắc lại cách đọc đoạn, bài : Giọng thông báo tin vui, rõ ràng, rành mạch .
+ Luyện đọc nối tiếp đoạn theo cặp : HS trong nhóm luân phiên nhau đọc và nhận xét,góp ý lẫn nhau.
- Tố chức cho nhiều đối tượng khác nhau đọc trước lớp để GV góp ý , sửa cách đọc (nếu cần).
+ Lớp theo dõi, nhận xét.
- Yêu cầu HS nhắc lại mục đích của dạng bài Tập đọc này .
b. Làm bài tập chính tả.
Bài2: Phân biệt : ch / tr.
Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu tr hay ch để hoàn chỉnh truyện sau:
Trai đang khoan khoái há miệng phơi mình trên bài cỏ ven sông thì bị Cò mổ luôn vào miệng . bực quá, há thật rộng miệng, quắp lấy cổ Cò . Hai con cứ giằng co nhau , ai ai.
Một ông lão đánh cá từ đâu đi lại , hốt luôn cả hai con. vào giỏ đem về làm một bữa . Thế là hết cả đời cả .lẫn Cò .
- Theo Truyện cổ Trung Quốc -
2: Luyện tập về xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối .
Đề bài: Có những cái cây đã gắn bó với em như một người bạn thân thiết . Hãy viết một đoạn văn nói về tình cảm, sự chăm sóc của em với một cây như thế nào ?
* HD HS :
- Yêu cầu HS nêu được đặc điểm của một đoạn văn miêu tả cây cối .
- HD HS sử dụng từ ngữ, hình ảnh để tả;
- HS đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét, góp ý .
3/ Củng cố – dặn dò :
Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học
Luyện toán
Tuần 24( T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn luyện về : Phép trừ phân số, phép cộng phân số .
+ Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số, phép cộng phân số .
II.Các hoạt động trên lớp:
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài trực tiếp.
2. Nội dung bài ôn luyện: GV đưa ra hệ thống bài tập, yêu cầu HS làm bài và chữa .
Bài1: Tính hiệu :
HD HS TB – yếu:
- Những phép trừ này có đặc điểm gì ?
- Yêu cầu HS dựa vào quy tắc trừ hai phân số có cùng mẫu số để làm .
- HS làm bài và nhận xét kết quả.
Bài2: Tính :
* HD HS :
- Yêu cầu HS nêu được đặc điểm của các phép trừ và nêu các bước làm .
- HS làm bài vào vở, GV bao quát gợi ý cho HS còn lúng túng.
- Chữa bài lên bảng, HS khác nhận xét.
Bài3: Rút gọn rồi tính:
* Yêu cầu HS thực hiện lần lượt các yêu cầu đề bài đưa ra: rút gọn phân số cần thiết rồi mới thực hiện phép tính .
Bài4: Tìm x :
* HD HS TB – yếu: Yêu cầu HS nêu cách tìm các thành phần của x .
Bài5: Tính giá trị biểu thức :
* HD HS TB – yếu:
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện đối với từng biểu thức (thực hiện trong ngoặc trước hoặc mở dấu ngoặc để làm) .
- 3HS làm bảng lớp . Giáo viên nhận xét.
Bài6: Một máy cày ngày đầu cày được diện tích cánh đồng, ngày thứ hai cày được diện tích cánh đồng đó. Hỏi ngày nào máy cày cày được nhiều hơn và nhiều hơn mấy phần diện tích cánh đồng đó ?
** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện tiếng việt
Tuần 24(T3)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Viết được một vài câu có sử dụng câu kể Ai là gì ?
- Làm các bài tập về vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
- Luyện tập về tóm tắt tin tức .
II.Các hoạt động trên lớp:
1/ Bài cũ: Đọc ghi nhớ bài : Câu kể Ai là gì ?
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
+ Cho ví dụ minh hoạ.(2HS nêu).
- Giáo viên theo dõi, nhận xét.
2/Nội dung bài ôn luyện :
1: Câu kể Ai là gì ?
Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?
Bài1: Tìm câu kể Ai là gì ? trong các đoạn văn dưới đây và nêu tác dụng của từng câu :
a. Lý Tự Trọng là con của một gia đình cách mạng quê ở Hà Tĩnh, cư trú ở Thái Lan . Năm 1925, lúc 11 tuổi Lý Tự Trọng là một trong bảy thiếu niên được Bác Hồ trực tiếp bồi dưỡng ở Quảng Châu – Trung Quốc. Năm 1929, anh được đưa về nước hoạt động , làm liên lạc cho xứ uỷ Nam Kì .
b. Kim Đồng là người dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hoà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng . Kim Đồng theo cách mạng làm giao thông liên lạc từ Đào Ngạn lên Pắc Bó , nơi Bác Hồ ở .
* Đáp án : Câu a : Câu 1, 2 .
Câu b: Câu 1.
Bài2: Viết một vài câu giới thiệu về bố mẹ(ông bà) với một người bạn mới quen của em , trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì ?
Bài3. Gạch dưới các vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? dưới đây. Vị ngữ trong câu nào là danh từ hay cụm danh từ ?
a. Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị, em là Thuý Vân .
- Nguyễn Du -
b. Em là con gái Bắc Giang
Rét thì mặc rét nước làng em lo .
- Tố Hữu –
* Đáp án: Câu a: Câu 2 .( Danh từ : chị ; Thuý Vân )
Câu b: Câu 1. ( Cụm danh từ : con gái Bắc Giang )
Bài4: Điền vào chỗ trống vị ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các câu kể : Ai là gì ?
a. Cao Bằng là ..
b. Bắc Ninh là ..
c. Sài Gòn xưa kia là .
d. Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay là .
2: Luyện tập về tóm tắt tin tức .
Đề bài : Hãy viết một mẫu tin ngắn về một câu chuyện lạ em đã đọc được trên báo hoắc được xem truyền hình và tóm tắt tin đó bằng 1-2 câu .
* HDHS :
+ HD HS phân tích đề bài : Cần nắm được trọng tâm : Viết một mẫu tin, câu chuyện lạ, đọc được trên báo hoặc xem được trên truyền hình
+ GV gợi ý cho học sinh chủ đề của các mẫu tin: Hài, Xiếc, Người có khả năng đặc biệt, .
+ HS làm bài, trình bày bài, chữa bài .
* GV bao quát, HD HS làm bài , chữa bài.
3.Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện toán
Tuần 24(T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện kĩ năng về làm các phép tính với phân số .
- Làm các bài tập có liên quan .
II.Các hoạt động trên lớp
1. Bài cũ: + Nêu quy tắc về trừ hai phân số cùng mẫu số . Cho VD .
+ Nêu quy tắc về trừ hai phân số khác mẫu số . Cho VD .
2. Nội dung bài ôn luyện: GV giới thiệu bài trực tiếp.
Nội dung ôn luyện:
Bài1: Tính :
* Yêu cầu 1HS khá nêu cách thực hiện bằng việc làm mẫu một phép tính .
- GV bao quát HD HS TB yếu cách làm bài .
Bài2: So sánh giá trị của các biểu thức :
* HD HS : - Các biểu thức đã có điểm nào giống nhau ?
- Yêu cầu : Chỉ so sánh bộ phận còn lại.
Bài3: Tính .
* HS tiến hành lần lượt theo các bước đã học .
Bài4: Một cửa hàng có 3/5 tấn gạo, đã bán đi 1/2 tấn gạo. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu tạ gạo ?
Bài 5: Hai hộp bánh cân nặng 4/5 kg, trong đó một hộp cân nặng 1/4 kg. Hỏi hộp bánh còn lại cân nặng bao nhiêu kg ?
* Yêu cầu HS tự giải 2 bài toán này .
Bài6: Tìm x :
* HD HS : Nêu cách tìm các thành phần của X để làm .
*** HS làm bài , chữa bài . GV nhận xét .
3/Củng cố – dặn dò :
- Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Sinh hoạt tập thể cuối tuần
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 24: Về học tập, đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác.
- Biết tự quá trình rèn luyện tu dưỡng của bản thân .
II.Nội dung buổi sinh hoạt :
1.Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt .
2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần .
- GV yêu cầu HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác .
+ Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình.
+ Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS có nhiều điểm tốt trong tuần , những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân .
3. Nhận xét chung .
- Giáo viên nhận xét chung nội dung tiết sinh hoạt.
- Phổ biến kế hoạch tuần 25.
- Dặn dò học sinh về nhà thực hiện tốt yêu cầu đề ra.
File đính kèm:
- tuan 24.doc