Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần9

1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn .

- GV kết hợp hướng dẫn HS phát âm đúng những tiếng : mồn một , kiếm sống , dòng dõi , quan sang ,phì phào .

- Giúp HS hiểu các từ ngữ được chú thích cuối bài .

- HS luyện đọc theo cặp .

- Một HS đọc cả bài .

- GV đọc diễn cảm toàn bài .

b. Tìm hiểu bài

- Đoạn 1 : HS đọc thành tiếng đoạn văn

? Cương xin học nghề rèn để làm gì ?

- Đoạn 2 : HS đọc thầm đoạn văn còn lại

? Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào ?

 

doc20 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi chép,... Bước 4: Tiến hành GV ( hoặc giao cho HS ) lần lượt đọc các câu hỏi và điều khiển cuộc chơi. Lưu ý: Có khống chế thời gian tối đa cho mỗi câu trả lời. Bước 5: Đánh giá, tổng kết. Ban giám khảo hội ý, thống nhất điểm và tuyên bố với các đội chơi. Phương án 2: Chơi theo cá nhân - GV sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời. - HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. 3. Hoạt động 2: Tự đánh giá * Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chée độ ăn uống của mình. * Cách thức tiến hành Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của minh trong tuần để tự đánh giá: - Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món chưa? - Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động, thực vật chưa? - Đã ăn các loại thức ăen có chứa nhiều các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa? - ..... Bước 2: Tự đánh giá 4. Hoạt động 3: Trò chơi chọn thức ăn hợp lí? * Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. * Cách thức tiến hành: Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh ảnh, mô hình về thức ăn sưu tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ. Bước 2: Làm việc theo nhóm Các nhón HS làm việc theo gợi ý trên. Nếu có nhiều thực phẩm, HS có thể làm thêm các bữa ăn khác. Bước 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình. HS nhóm khác nhận xét. - GV cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có một bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng. - GV yêu cầu HS về nói lại với cha mẹ và người lớn trong nhà những gì đã học được qua hoạt động này. 5. Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí *Mục tiêu: Hệ thốg hoá nhừng kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. * Cách thức tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở mục Thực hành trang 40 SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp - Một HS trình bày sản phẩm của mình trước cả lớp. - GV dặn HS về nhà nói với bố, mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chổ thuận tiện, dễ đọc. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập ( tiếp theo ) Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008 Toán Thực hành vẽ hình vuông I. Mục tiêu SGV trang 105 II. Đồ dùng dạy học - Thước kẻ và ê ke ( cho GV và HS ). III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra VBT của HS B. Dạybài mới 1. Vẽ hình vuông cạnh 3 cm. - GV nêu bài toán " Vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm". - Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm, chiều rộng cũng bằng 3 cm. Từ đó, cách vẽ hình vuông cũng tương tự như cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. - Cụ thể, GV hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng hình vuông có cạnh là 3 dm). * Vẽ đoạn thẳng DC = 3 dm. * Vẽ đường thẳng DA vuông góc với DC tại D và lấy DA = 3 dm. * Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C và lấy CB = 3 dm. * Nối A với B ta được hình vuông ABCD. 2. Thực hành Bài 1: a) Yêu cầu HS vẽ được hình vuông cạnh 4 cm. b) HS tự tính được chu vi hình vuông là: 4 x 4 = 16 ( cm ) Tính diện tích hình vuông là: 4 x 4 = 16 (cm2) Lưu ý: Tuy cùng số đo đơn vị là 16 nhưng đơn vị đo của chu vi là cm, đơn vị đo của diện tích là cm2. Bài 2: Yêu cầu HS vẽ đúng mẫu như trong SGK ( vẽ vào giấy có kẻ ô li). 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Tiết 47 Tập làm văn luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I. Mục tiêu SGV trang 207 II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn đề bài tập làm văn . III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc lại nội dung của vở kịch Yết Kiêu B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS phân tích đề bài - HS đọc thầm đề bài . - GV treo bảng phụ gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài : Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( hoà , nhạc , võ thuật ... ) . Trước khi nói với bố mẹ , em muốn trao đổi với anh ( chị ) để anh ( chị ) hiếu và ủng hộ nguyện vong của em . Hãy cùng bạn đóng vai em và anh( chị) để thực hiện cuộc trao đổi . 3. Xác định mục đích trao đổi , hình dung những câu hỏi sẽ có - 3 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. - GV hướng dẫn HS xác định trong tâm của đề bài . + Nội dung trao đổi là gì ? + Đối tượng trao đổi là ai ? + Mục đích trao đổi để làm gì ? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì ? 4. HS thực hành trao đổi theo cặp - HS chọn bạn cùng tham gia trao đổi , thống nhất dàn ỷ đối đáp . - Thực hành trao đổi , lần lượt đổi vai cho nhau , nhận xét , góp ý để bổ sung , hoàn thiện bài trao đổi . - GV đến từng nhóm giúp đỡ . 5. Thi trình bày trước lớp - Một số cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp . - GV hướng dẫn HS nhận xét theo các tiêu chí sau : + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không ? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không ? + Lời lẽ , cử chỉ có hợp với vai đóng không , có giàu sức thuyết phục không ? - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất . 6. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập chuẩn bị thi giữa kì Lịch sử Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quâN I. Mục tiêu SGV trang 26 II. Đồ dùng dạy-học - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài * GV dựa vào phần đầu bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước trong buổi đầu độc lập. 2. Hoạt động 1: GV giới thiệu Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước ta như thế nào? 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi: + Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? GV tổ chức cho HS thảo luận và đi đến thống nhất: Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận nói lên ngay từ nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh đã có chí lớn. + Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? + Sau khi thống nhatá đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Gv giải thích các từ: + Hoàng: là Hoàng đế, ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế nước Trung Hoa. + Đại cồ Việt: Nước Việt lớn. + Thái Bình: yên ổn, không có loạn lạc, chiến tranh. 4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu: Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân - Bị chia thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc, ruộng đồng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích - Đất nước quy về một mối - Được tổ chức lại quy củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng. - Đại diện các nhóm lên thông báo kết quả làm việc của nhóm trước cả lớp. 5. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau Kỹ thuật Khâu đột thưa (Tiết 2) I. Mục tiêu SGV trang 27 II. Đồ dùng dạy học - Tương tự tiết 1 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Khâu đột thưa tiết 2 2. HS thực hành : Khâu đột thưa - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa - GV nhận xét và củng cố : + Bước 1 : Vạch dấu đường khâu + Bước 2 : Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hướng dẫn thêm những điểm cần lưu ý - GV nêu thời gian, yêu cầu thực hành. - HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa. 3. Đánh giá kết quả học tập của HS. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá - HS tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau : Khâu đột mau. Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Luyện tập cho HS cách vẽ hai đường thẳng song song, hình chữ nhật, hình vuông. II. Các hoạt động dạy học - HS làm vào vở các bài tập ở VBT Bài 2 trang 52 Bài 1, 2 trang 53 Bài 1, 3 trang 54 - HS làm bài cá nhân - GV gọi HS lên bảng lần lượt chữa từng bài - HS và GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò GV nhận xét giờ học Về nhà luyện vẽ thêm. Tiếng Việt (ôn) Chính tả I. Mục tiêu - HS rèn viết đoạn 1 bài Đôi giày ba ta màu xanh. - Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu l hay n. II. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài GV nêu mục tiêu tiết học 2. HD nghe-viết a. GV đọc bài chính tả - 2 HS đọc lại. Lớp đọc thầm - HS viết nháp những chữ khó dễ lẫn. b. GV đọc, HS viết c. Chấm, chữa bài: 7 – 10 em 3. HD làm bài tập Điền vào chỗ trống l hay n Ôi chao! Chú chuồn chuồn ước mới đẹp àm sao. Màu vàng trên ưng chú ấp ánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng. Cái đầu tròn và hai con mắt ong anh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của ắng mùa thu. - GV gọi HS lên bảng chữa bài. - HS và GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học Dặn: ghi nhớ chính tả. sinh hoạt lớp I. Mục tiêu - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Lập kế hoạch hoạt động tuần tới. II. Nội dung 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động trong tuần 2. GV nhận xét chung a. Ưu điểm - Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập, thực hiện nghiêm túc nội qui, qui định của nhà trường đề ra : + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp: Nhị, Thảo, Hùng, Nguyệt, Phong + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Dũng, Hoá, Nhị, + Một số em trước ý thức học tập chưa cao nay đã có nhiều tiến bộ: Quỳnh, Sáng, Liên. b. Tồn tại - Một số em thường xuyên quên sách vở: Liêu, Thông, Phúc, Chiến, Lê Nhi - Ngồi học chưa chú ý nghe giảng:Thuyên, Phúc, Nhân, Hiệu 3. Kế hoạch hoạt động tuần tới - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được. - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 20 – 10 và phát động phong trào chào mừng ngày 20 – 11. Thứ hai ngày 20 tháng 10 năm 2008 Tập đọc ôn tập giữa học kì i ( tiết 1 ) I. Mục tiêu SGV trang 210 II. Đồ dùng dạy học - Phiếu viết tên từng bài tập đọc , HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt tập 1 III. Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới

File đính kèm:

  • docTuan 9.doc
Giáo án liên quan