Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 25

I. Mục tiờu:

1. Đọc thành tiếng:

Đọc đúng: cao lớn, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, nổi tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quat, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống anh, dữ dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, dừng dạc, quả quyết, . . . .

Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng giọng kể khoan thai nhưng dừng dạc, phự hợp với diễn biến câu chuyện. Đọc phân biệt lời nhân vật ( lời tên cướp biển cục cằn, hung dữ. Lời bác sĩ Ly điềm tĩnh nhưng kiên quyết, đầy sức mạnh.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hón. Ca ngợi sức mạnh chính nghĩa chiến thắng sự hung ác, bạo ngược.

Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ: bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu. . .

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

Tranh minh hoạ trong SGK ( phúng to nếu cú ).

 

doc36 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ể khi bị sốt + GV lấy nhiệt kế ra và yêu cầu HS đọc nhiệt độ trên nhiệt kế. + GV giảng bài: Nhiệt độ cơ thể nguời khi bình thường khoảng 37 c0 khi nhiệt độ cơ thể cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ đĩ là dấu hiệu của cơ thể bị bệnh, cần phải đi khám và chữa bệnh. * Hoạt động 2: THựC HàNH ĐO NHIệT Độ - Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo nhĩm - Yc HS thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước - Nước rĩt ra từ trong phích. - Nước đá. - Nước nguội. + Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhĩm + Ghi lại kết quả đo. + Đối chiếu kết quả giữa các nhĩm. + Nhận xét tuyên dương những nhĩm làm tốt 3. HOạT ĐộNG KếT THúC: + Hỏi+ Nhiệt độ của hơi nước đang sơi là bao nhiêu độ ? Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ơn lại các kiến thức đã học chuẩn bị cho bài sau. - Học thuộc mục bạn cần biết trong SGK. - HS trả lời. - Muốn biết vật nào đĩ nĩng hay lạnh ta cĩ thể dùng tay để sờ hoặc dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ của vật đĩ. - HS lắng nghe. + HS thực hành thảo luận theo nhĩm đơi thống nhất ghi vào giấy. + Tiếp nối các nhĩm trình bày: - Vật nĩng như: nước sơi, bĩng đèn, nồi đang nấu ăn, hơi nước, nền xi măng khi trời nắng, . . . - Vật lạnh như: nước đá, đồ trong tủ lạnh, . . . + Quan sát và trả lời: - Cốc a nĩng hơn cốc b nhưng lạnh hơn cốc c vì cốc a là cốc nước nguội, cốc b là cốc nước sơi và cốc c là cốc nước đá. + Cốc b là cốc nước nĩng cĩ nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá cĩ nhiệt độ thấp nhất và cốc nước nguội cĩ nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. + 2 HS lên tham gia làm thí nghiệm cùng GV và trả lời câu hỏi. + Nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A cĩ nước ấm nên chuyển sang chậu B cĩ cảm giác lạnh cịn tay ở chậu D cĩ nước đá nên khi chuyển sang ở chậu C sẽ cĩ cảm giác nĩng hơn. - Lắng nghe. + Quan sát, lắng nghe. + 2 HS đọc nhiệt độ trên hình minh hoạ: 30 C0. + Trao đổi và trả lời: - Nhiệt độ của hơi nước đang sơi là 100 C0 + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 C 0. + 1 HS lên bảng làm theo hướng dẫn. + Đọc: 37 C0 - Lắng nghe GV. + Thực hiện chia nhĩm 4 HS. + Tiến hành đo nhiệt độ các vật và các thành viên trong nhĩm. + Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả đối chiếu nhĩm bạn. + Thực hiện theo yêu cầu. - HS cả lớp. LUYệN Từ Và CâU Mở RộNG VốN Từ: DũNG CảM I. Mục tiêu: Củng cố và hệ thống hố những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ điểm Dũng cảm. Hiểu ý nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm. Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu và chuyển các từ đĩ vào vốn từ tích cực để tạo thành những cụm từ cĩ nghĩa, hồn chỉnh câu văn hoặc đoạn văn. II. Đồ dùng dạy học: Bút dạ, 1- 2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT1, 2. Một vài trang phơ tơ Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt Hoặc sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học để học sinh tìm nghĩa các từ: gan dạ, gan gĩc, gan lì ở BT3. Bảng phụ viết sẵn nội dung vế B của bài tập 4 ( các câu cĩ chỗ trống để điền thành ngữ ) Thẻ từ ghi thành ngữ ở vế A để gắn các thành ngữ vào chỗ trống thích hợp trong câu. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích, chỉ rõ các câu: Ai là gì ? trong đoạn văn viết. - Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: hãy chỉ ra chủ ngữ vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hơm nay, các em sẽ củng cố và hệ thống hố các từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ( đọc cả mẫu ). - Chia nhĩm 4 HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ, GV đi giúp đỡ các nhĩm gặp khĩ khăn. Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhĩm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhĩm tìm các từ ngữ chỉ về sự dũng cảm của con người. + GV gợi ý: Các em cần ghép thử từ Dũng cảm vào trước hoặc sau các từ ngữ cho trước sao cho tạo ra được tập hợp từ cĩ nội dung thích hợp. + Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to, phát bút dạ cho mỗi nhĩm. + Mời 4 nhĩm HS lên làm trên bảng. - Gọi 1 HS cuối cùng trong nhĩm đọc kết quả làm bài. - Yêu cầu HS cả lớp nhận xét các từ bạn tìm được đã đúng với chủ điểm chưa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV mở bảng phụ đã viết sẵn vế B của bài, đính bên cạnh những thẻ ghi sẵn các thành ngữ ở vế A. - Gọi 1 HS lên bảng ghép các vế để thành câu cĩ nghĩa. - Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. - Cho điểm những HS ghép vế câu nhanh và hay. Bài 4: - GV mở bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn cịn những chỗ trống. + Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. + Gợi ý HS: Đoạn văn cĩ 5 chỗ trống, ở mỗi chỗ trống các em thử điền từng từ ngữ cho sẵn sao cho tạo thành câu cĩ nội dung thích hợp. - Gọi 1 HS lên bảng điền. - Yêu cầu HS dưới lớp tự làm bài. - HS phát biểu GV chốt lại. - Cho điểm những HS điền từ và tạo thành câu nhanh và đúng. 3. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ cĩ nội dung nĩi về chủ điểm dũng cảm và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng đọc. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhĩm. - Đọc các từ mà các bạn chưa tìm được. a/ Các từ cùng nghĩa với từ dũng cảm nĩi về đức tính của con người. + dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan gĩc, gan lì, bạo gan, quả cảm, - Bổ sung các từ mà nhĩm bạn chưa cĩ. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận trao đổi theo nhĩm. - 4 nhĩm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu + HS đọc kết quả: a/ Các từ chỉ về lịng Dũng cảm ứ con người: + Tinh thần dũng cảm, hành động dũng cảm, dũng cảm xơng lên, người chiến sĩ dũng cảm, nữ du kích dũng cảm, dũng cảm nhận khuyết điểm, dũng cảm cúa bạn, dũng cảm chống lại cường quyền, dũng cảm trước kẻ thù, dũng cảm nĩi lên sự thật. - Nhận xét bổ sung (nếu cĩ ) - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát bài trên bảng suy nghĩ và ghép các vế thành câu hồn chỉnh. - HS tự làm bài tập vào vở nháp hoặc vở BTTV4. + Tiếp nối đọc lại các câu văn vừa hồn chỉnh + Gan gĩc, ( chống chọi, kiên cường khơng lùi bước ) + Gan lì ( gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ là gì. + gan dạ ( khơng sợ nguy hiểm + Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm yêu cầu. + Tự suy nghĩ và điền từ vào chỗ trống để tạo thành câu văn thích hợp. + Tiếp nối đọc các câu vừa điền. - Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy khơng chiến đấu ngồi mặt trận, nhưng nhiều lúc đi liên lạc anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo. Anh đã hi sinh nhưng tấm gương sáng của anh vẫn cịn mãi mãi. + Lắng nghe. - HS cả lớp. CHíNH Tả KHUấT PHụC TêN CướP BIểN I. Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, đẹp và trình bày đúng một đoạn trong bài "Khuất phục tên cướp biển ". - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r / d / gi và các tiếng cĩ vần viết với ên hoặc ênh. II. Đồ dùng dạy học: 3- 4 tờ phiếu lớn viết các dịng thơ trong bài tập 2a hoặc 2b cần điền âm đầu hoặc vần vào chỗ trống. Phiếu học tập giấy A4 phát cho HS. Bảng phụ viết sẵn bài " Khuất phục tên cướp biển " để HS đối chiếu khi sốt lỗi. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp. + PN: - kể chuyện, đọc truyện, truyện cười, nĩi chuyện câu chuyện, viết truyện, xâu chỉ, chăm chỉ, ngoan ngỗn, ngả đường, ngã ba, cây đổ, xe đỗ, xơi đỗ, . . . - Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ chính tả hơm nay các em sẽ nghe, viết đúng và viết đẹp một đoạn trích trong bài "Khuất phục tên cướp biển " đã học và làm bài tập chính tả cĩ viết với âm r / d / gi và viết đúng các tiếng viết với vần ên / ênh. b. Hướng dẫn viết chính tả: * TRAO ĐổI Về NộI DUNG ĐOạN VăN: - Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển - Hỏi: + Đoạn này nĩi lên điều gì ? * HướNG DẫN VIếT CHữ KHĩ: - Yêu cầu các HS tìm các từ khĩ, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. * NGHE VIếT CHíNH Tả: + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào vở đoạn trích trong bài " Khuất phục tên cướp biển ". * SOáT LỗI CHấM BàI: + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS sốt lỗi tự bắt lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng. - GV chỉ các ơ trống giải thích bài tập 2. - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đĩ thực hiện làm bài vào vở. - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng. - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn. - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS. + Theo em khi nào thì ta viết ch khi nào ta viết âm tr ? 3. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. + Đoạn văn nĩi về sự hung hãn, thơ bạo của tên cướp biển và ca ngợi sự gan dạ, cương quyết của bác sĩ Ly. - Các từ: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm như gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn ĩc, man rợ, nổi tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống, . . . + Nghe và viết bài vào vở. + Từng cặp sốt lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngồi lề tập. - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát, lắng nghe GV giải thích. - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi câu rồi ghi vào phiếu. - Bổ sung. - 1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu: + Thứ tự các từ cĩ âm đầu là r / d / gi cần chọn để điền là: a/ khơng gian bao giờ dãi dầu đứng giĩ rõ ráng khu rừng. . + Thứ tự các từ cĩ vần viết với ên / ênh là cần điền là: b/ mênh mơng lênh đênh lên lên - lênh khênh ngã kềnh ( là cái thang ) - HS cả lớp.

File đính kèm:

  • docTUAN 25.doc