Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long

B- Kể chuyện:

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.

 - HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

 II – Đồ dùng dạy-học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ viết sẵn gợi ý.

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 897 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 16 Năm học 2011-2012 Trường Tiểu học Tân Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đạo HS chiều thứ ba, năm. - Tiếp tục tiến hành thu nộp. 3. Củng cố, dặn dò: - Hát một bài. - Dặn dò học sinh. - Hát một bài. - Lần lượt tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ trong tuần. - Học sinh nêu ý kiến. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch. - Hát một bài. ˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–. CHIỀU: Tập đọc: ÔN LUYỆN(Chiều thứ 2) I - Mục tiêu: - Giúp học sinh kĩ năng đọc đúng, đọc hay, đọc trôi chảy, đọc với giọng tự nhiên, trả lời câu hỏi trong bài: “Ba điều ước” - Hiểu nội dung bài tập đọc. II - Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 phút 25phút 12 phút 2 phút 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy bài mới: a, Ôn luyện đọc: - Đọc mẫu. - Hướng dẫn đọc, nêu các từ khó. - Nêu nội dung bài tập đọc. - Tổ chức cho học sinh thi đọc giữa các tổ. - Nhận xét cách đọc. + Điều gì mới đáng ước ? + Nếu cho điều ước , em sẽ ước gì ? b, Thi đọc: - Nêu cách tiến hành tổ chức thi. - Nhận xét. - Cùng lớp bình chọn bạn đọc hay. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Về luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài mới. - Lắng nghe. - Luyện đọc. - Đọc từng đoạn. - Đọc bài và nêu. - Tự luyện đọc. - Thi đọc đoạn. - Làm việc có ích. Được mọi người quý trọng. - Tự do nêu. - Lắng nghe. - Tiến hành thi đọc diễn cảm. - Bình chọn nhóm đọc hay. CHIỀU: Luyện viết: ÔN LUYỆN I - Mục tiêu: - Rèn cho học sinh kĩ năng viết chính tả: Viết đúng từ khó, viết chính xác, trình bày đẹp bài: “Về quê ngoại” theo thể thơ lục bát. - Rèn nghe viết chính tả cho học sinh. II - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. a, Hướng dẫn viết chính tả. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn viết chính tả. + Nội dung bài viết nói gì ? + Bài viết được trình bày theo thể thơ gì ? + Mỗi câu có mấy chữ ? + Những chữ nào được viết hoa ? + Hết khổ thơ phải làm gì ? + Bài thơ được trình bày như thế nào ? - Những chữ nào khó viết ? - Nhắc những chữ dễ sai, dễ lẫn, cách trình bày. b, Học sinh viết bài: - Đọc chính tả. - Quan sát chung. - Đọc cho học sinh dò bài. c, Chấm, chữa bài: - Thu chấm 1/3 lớp. - Chữa bài. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung. - Về luyện viết nhiều hơn. - Lắng nghe. - Hai em đọc. - Suy nghĩ, trả lời. - Theo thể tho lục bát. - Câu trên 6 chữ, câu dưới 8 chữ. - Đầu dòng. - Cách một dòng kẻ. - Cau trên lùi v ào 3 ô, câu dưới lùi vào 2 ô. - Nêu và luyện viết. - Quan sát, lắng nghe. - Tiến hành viết bài. - Dò bài, đổi vở kiểm tra. - Nộp vở. - Quan sát, lắng nghe. Toán: ÔN LUYỆN (chiều thứ 3) I - Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh việc làm quen biểu thức và tính giá trị một số biểu thức đơn giản. - Vận dụng làm thành thạo các dạng toán trên. II - Chuẩn bị: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: Viết vào chỗ chấm. - Hướng dẫn, làm mẫu. - Nhận xét. Bài 2: Nối biểu thức với giá trị. - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Vài em chữa bài. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm bài cá nhân. - Các tổ thi nhau nối. - Đọc yêu cầu. - Nhẩm và điền. - Chữa bài. - Nhận xét. CHIỀU: Toán: ÔN LUYỆN (Chiều thứ 4) I - Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. - Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh. - Làm thành thạo các dạng toán này. II - Đồ dùng dạy học: Bảng con. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: Bài 1: - Hướng dẫn. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: - Kẻ sẵn bảng. - Phân tích, hướng dẫn. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại dạng toán đã học. - Đọc yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Trình bày kết quả. - Chữa bài. - Nêu kết quả. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Thảo luận. - Các nhóm thi nhau nối. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Lên điền giá trị của biểu thức. - Nhận xét. Luyện từ và câu: ÔN LUYỆN (chiều thứ 4) I - Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh từ ngữ về thành thị và nông thôn. - Ôn về dấu phẩy. - Vận dụng thành thạo. II - Chuẩn bị: Vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới a, Giới thiệu bài. b, Bài tập: Thực hành làm các bài tập ở VBT. Bài 1: Kể tên những thành phố và làng quê ở gần nơi em ở. - Nêu bài tập. - Hướng dẫn. - Cùng nhận xét, chữa bài. Bài 2: Nêu sự khác nhau của đường sá ở thành thị và nông thôn. - Nêu bài tập. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại bài. Bài 3: Điền dấu phẩy vào đoạn văn sau. Ở đây có nhiều phố quá. Phố nào cũng nhà máy san sát cái cao cái thấp.Mỗi sáng mỗi chiều những dòng xe ... nườm nượp. - Nêu bài tập. - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt lại câu đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài và chuẩn bị bài. - Đọc lại yêu cầu. - Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh trình bày. - Thành phố gần nơi em ở là thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng. - Đọc lại yêu cầu - Làm bài vào vở. - Đọc lên cho cả lớp nghe. - Nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài. - Các nhóm thi nhau điền đúng. - Đọc lại câu hoàn chỉnh. Mĩ thuật: VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I - Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian và vẻ đẹp của nó. - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt. - Giáo dục học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. II - Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh dân gian. - Giấy vẽ và giấy màu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Chấm bài tiết trước. 2. Giới thiệu bài: 3. Dạy bài mới: * HĐ 1: Giới thiệu tranh. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. - Giới thiệu tranh dân gian là tranh cổ truyền của Việt Nam rất độc đáo, vẽ nhiều vào dịp Tết. Tranh được truyền từ đời này sang đời khác. Nổi tiếng như tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Tranh có nhiều đề tài khác nhau. * HĐ 2: Cách vẽ màu. - Cho học sinh xem và nhận xét hai tranh có màu và không có màu. - Khi tô nên tô màu nền trước. * HĐ 3: Thực hành. - Quan sát theo dõi học sinh. - Có thể giúp đỡ học sinh yếu. - Nhắc nhở học sinh tô màu cho phù hợp. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá. - Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm. - Đánh giá, nhận xét một số bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Về thực hành lại và chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về chú bộ đội để học tiết sau. - Quan sát tranh và nói nội dung tranh. - Kể tên vài tranh: Tranh lợn ráy, hái dừa, đám cưới chuột. - Quan sát tranh.và nhận xét vẻ đẹp tranh có màu. - Lắng nghe. - Thực hành tô màu. - Trưng bày sản phẩm. - Đánh giá bài của bạn. CHIỀU: Toán: ÔN LUYỆN Chiều thư 5 I - Mục tiêu: - Củng cố về cách tính biểu thức cho học sinh. - Rèn kĩ năng làm toán và tính toán cho học sinh. - Thực hành làm thành thạo các bài tập. II - Đồ dùng dạy học: Vở bài tập. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu. 2. Thực hành: Bài 1: - Nêu bài tập. - Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc. - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn. - Nhận xét, chốt bài. Bài 3: - Hướng dẫn cách làm. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Nêu lại yêu cầu. - Thực hiện. - Làm bài. - Đổi vở kiểm tra. - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Nhẩm kết quả. - Tiếp nối điền. - Nhận xét, chữa bài. - Đọc bài tập. - Tự làm bài. - Một em lên bảng làm. - Chữa bài. Bài giải: Số học sinh cả nam và nữ là: 24 + 21 = 45 (bạn) Số bạn mỗi hàng là: 45 : 5 = 9 (bạn) Đáp số: 9 bạn Tiết 1: Thể dục: BÀI 32 I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải, trái. - Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Biết cách chơi và tham gia chơi tốt. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 18 phút 7 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số: - Nêu động tác cần ôn tập. - Quan sát , nhận xét. - Tập phối hợp các động tác. + Nhắc nhở học sinh tập chưa tốt. * Chơi trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Lưu ý: Chơi đúng quy định, an toàn, đoàn kết. - Quan sát chung. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác bài thể dục. - Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm theo hàng dọc. - Chơi trò chơi. - Tiến hành ôn luyện. - Cán sự điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Trình diễn theo tổ. - Thực hiện. - Lắng nghe. - Tiến hành chơi thử, chơi chính thức. - Vỗ tay theo nhịp và hát tại chỗ. Tiết 1: Thể dục: BÀI 31 I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Học sinh thực hiện tương đối chính xác. - Đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái. II - Địa điểm-Phương tiện: - Sân sạch sẽ. III - Nội dung và phương pháp lên lớp: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 phút 13 phút 12 phút 5 phút 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Trò chơi: Kết bạn. - Quan sát chung. 2. Phần cơ bản: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số: - Giáo viên điều khiển. - Chia tổ tập luyện. - Quan sát chung. * Di chuyển hướng phải trái. - Điều khiển một lần. - Bổ sung, sửa chữa. - Yêu cầu biểu diễn giữa các tổ. - Quan sát , nhận xét. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại các động tác đã học. - Tập hợp lớp. - Báo cáo sĩ số. - Khởi động. - Chạy chậm quanh sân trường. - Tiến hành thực hiện liên hoàn 1-3 lần. - Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - Thực hiện. - Thi đua giữa các tổ. - Nhận xét, bình chọn.. - Vỗ tay và hát.

File đính kèm:

  • docTuan16.doc
Giáo án liên quan