I. Mục tiờu:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: xanh um, mát rượi, ngon lành, đoá hoa, tns lá lớn xoè ra, nỗi niềm bông phượng, cũn e, bướm thắm
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICEF ( u- ni- xép ).
- Biết đọc đúng một bản tin ( thông báo tin vui ) biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rừ ràng, vui, tốc độ khá nhanh phù hợp với nội dung bài.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ " Em muốn sống cuộc sống an toàn "được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mỡnh bằng ngụn ngữ hội hoạ.
- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ: unicef, thẩm mĩ, nhận thức, khớch lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, ngôn ngữ hội hoạ. . .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh ảnh về an toàn giao thụng.
- Ảnh chụp về tuyờn truyền an toàn giao thụng.
III. Hoạt động trên lớp:
34 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1087 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu về ánh sáng cũng khác nhau cĩ lồi thích ánh sáng nhưng cũng cĩ lồi lại ưa bĩng tối.
- 4. Trong chăn nuơi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng trong ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chĩng tăng cân và đẻ nhiều trứng.
+ Thực hiện theo yêu cầu.
- HS cả lớp.
Thứ bảy ngày tháng năm 2008
ĐẠO ĐỨC
GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (T2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS cĩ khả năng:
- Hiểu:
+ Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội.
+ Mọi người đều cĩ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.
+ Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng.
- Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức 4./ Phiếu điều tra (theo BT 4)./ Mỗi HS cĩ 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
III. Hoạt động trên lớp: Tiết: 2
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
* Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (BT 4- SGK/36).
- GV mời đại diện các nhĩm HS báo cáo kết quả điều tra.
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những cơng trình cơng cộng ở địa phương.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (BT 3- SGK/36)
- GV nêu lần lượt nêu từng ý kiến của BT 3.
Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng?
a/. Giữ gìn các cơng trình cơng cộng cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b/. Chỉ cần giữ gìn các cơng trình cơng cộng ở địa phương mình.
c/. Bảo vệ cơng trình cơng cộng là trách nhiệm riêng của các chú cơng an.
- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
* Kết luận chung:
- GV mời 1- 2 HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35.
4. Củng cố- Dặn dị:
- HS thực hiện việc giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cơng cộng
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- Đại diện các nhĩm HS báo cáo kết quả điều tra về những cơng trình cơng cộng ở địa phương.
- Cả lớp thảo luận về các bản báo cáo như:
+ Làm rõ bổ sung ý kiến về thực trạng các cơng trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ thái độ theo quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
- HS trình bày ý kiến của mình.
+ Ý kiến a là đúng
+ Ý kiến b, c là sai
- HS giải thích.
- HS đọc.
- HS cả lớp.
Thứ năm ngày tháng năm 2008
TỐN:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu: Giúp HS:
Củng cố, luyện tập về phép trừ hai phân số. Biết trừ hai, hoặc ba phân số.
B/ Chuẩn bị:
* Giáo viên: Phiếu BT.
* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.
C/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng chữa BT số 3.
+ Gọi 2 HS nhắc quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số.
- Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh.
- Nhận xét đánh giá phần bài cũ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) luyện tập:
* Bài 1:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 3:
- GV nêu yêu cầu đề bài.
+ GV ghi bài mẫu lên bảng. ?
+ Làm thế nào để thực hiện phép tính trên?
+ Các em đã được học viết số tự nhiên dưới dạng phân số cĩ mẫu số bằng 1.
+ Yêu cầu HS thực hiện viết vào vở và hướng dẫn HS thực hiện như SGK:
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ thực hiện các phép tính cịn lại vào vở.
- Gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm.
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh.
* Bài 4:
+ Gọi 1 em nêu đề bài.
+ GV nhắc HS phải rút gọn trước khi tính.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách làm.
- Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
* Bài 5:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn:
- Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng giải bài.
d) Củng cố- Dặn dị:
- Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng giải bài.
+ HS nhận xét bài bạn.
+ 2 HS đứng tại chỗ nêu qui tắc.
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn.
- 1HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn mẫu.
+ Ta viết số bị trừ 2 dưới dạng phân số cĩ mẫu số bằng 1.
- HS viết 2 = .
+ Quan sát GV thực hiện.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
+ Nhận xét bài bạn.
- Một em nêu đề bài.
- Lớp làm vào vở.
- Hai học sinh làm bài trên bảng
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS thực hiện vào vở.
- 1HS lên bảng giải bài.
Bài giải:
+ Thời gian Nam ngủ trong một ngày là:
- = ( giờ )
Đáp số: ( giờ )
- 2HS nhắc lại.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các BT cịn lại.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
Hiểu được đặc điểm và ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
Xác định được bộ phận vị ngữ trong các câu kể Ai là gì?, các từ ngữ làm vị ngữ trong kiểu câu này.
Biết đặt câu đúng mẫu cĩ dạng câu kể Ai là gì? từ những vị ngữ đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:
Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai là gì? trong đoạn văn ở phần nhận xét ( mỗi câu 1 dịng )
1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.
Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai là gì? ? ở bài 1 ( mỗi câu 1 dịng )
4 mảnh bìa màu ( in sẵn hình và viết tên các con vật ở cột A)
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết một đoạn văn giới thiệu về 1 bạn với các bạn trong tổ cĩ sử dụng kiểu câu kể Ai là gì? hoặc giới thiệu về tấm hình của gia đình.
- Nhận xét đoạn văn của từng HS đặt trên bảng, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu ví dụ:
* Bài 1:
- Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi BT 1.
+ Đoạn văn cĩ mấy câu? Đĩ là nhũng câu nào?
+ Nhận xét ghi điểm những HS phát biểu đúng.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Những câu nào cĩ dạng câu kể Ai là gì?
- Câu: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này? cĩ phải là câu kể ai là gì khơng? Vì sao?
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề.
- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.
- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.
+ Nhận xét, chữa bài cho bạn.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 4:
+ Những từ ngữ nào cĩ thể làm vị ngữ trong câu kể Ai là gì?
+ Vị ngữ trong câu cĩ ý nghĩa gì?
c. Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu kể Ai là gì? Phân tích chủ ngữ và vị ngữ từng câu.
- Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.
d. Hướng dẫn làm BT:
* Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Chia nhĩm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từng nhĩm. Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhĩm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng.
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về lời giải đúng.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Mời 1 HS lên bảng gắn những mảnh bìa màu
( in hình các con vật và tên con vật ) ở cột A sang cột B để tạo thành câu văn hồn chỉnh.
+ Gọi 2 HS đọc lại kết quả làm bài:
- Gọi HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 3 HS thực hiện viết.
- 3 HS khác nhận xét bạn.
+ HS phát biểu.
- Một HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đơi.
- Đoạn văn cĩ 4 câu.
- Câu 1: Một chị phụ nữ nhìn tơi cười, hỏi:
- Câu 2: Em là con nhà ai mà đến giúp chị chạy muối thế này?
- Câu 3: Em là cháu bác Tự.
- Câu 4: Em về làng nghỉ hè.
+ Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Thực hiện làm vào vở.
+ Tiếp nối phát biểu:
- Câu: Em là cháu bác Tự.
+ Câu này khơng phải là câu kể kiểu Ai là gì? vì đây là câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
+ Đọc lại các câu kể:
- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK.
1. Em / là cháu bác Tự.
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- Vị ngữ trong câu trên do danh từ và các từ kèm theo nĩ ( cụm danh từ ) tạo thành.
- Trả lời cho câu hỏi là gì.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- Bà em / là người được mọi người quí mến.
* Lớp em / là lớp 4a.
* Con mèo nhà em / là mèo tam thể.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhĩm theo cặp.
- Nhận xét, bổ sung hồn thành phiếu.
- Chữa bài (nếu sai)
+ Các câu kể Ai là gì? cĩ trong đoạn thơ:
- Người / là Cha, là Bác, là Anh
- Quê hương/ là chùm khế ngọt.
- Quê hương / là đường đi học
- Nhận xét bài nhĩm bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Chim cơng
Đại bàng
Sư tử
Gà trống
là nghệ sĩ múa tài ba.
là dũng sĩ của rừng xanh
là chúa sơn lâm
là sứ giả của bình minh.
+ Nhận xét bổ sung bài bạn ( nếu cĩ )
* Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét về các từ in nghiêng cho sẵn ( là vị ngữ của câu kể Ai là gì? ).
+ Đề bài yêu cầu ta làm gì?
- Muốn tìm chủ ngữ ta đặt các câu hỏi như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV sửa lỗi, cho điểm HS viết tốt.
3. Củng cố – dặn dị:
- Trong câu kể Ai là gì? vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nĩ cĩ ý nghĩa gì?
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) cĩ sử dụng câu kể Ai là gì?
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- Tìm các từ ngữ làm bộ phận chủ ngữ trong câu.
+ Ta đặt các câu hỏi như: Cái gì? Ai? ở trước chủ ngữ của câu.
- 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào SGK
- Nhận xét chữ bài trên bảng
a/ Hải Phịng
Cần Thơ
b/ Bắc Ninh
c/ Xuân Diệu
Trần Đăng Khoa
d/ Nguyễn Du
Nguyễn Đình Thi
là một thành phố lớn
là quê hương của những làn điệu dân ca quan họ.
là nhà thơ.
là nhà thơ của Việt Nam.
+ Nhận xét bài bạn.
- Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.
File đính kèm:
- TUAN 24.doc