Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 22

I. Mục tiờu:

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê. . . . o3

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rừ và hấn giọng ở cỏc từ gợi tả, gợi cảm.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rừ ràng, chậm rói.

2. Đọc- hiểu:

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả hỡnh dỏng khụng đẹp, mùi thơm, vị ngọt đặc biệt của giống trái quý hiếm có giá trị đặc sắc đó là Sầu Riêng loài cây đặc trưng của miền Nam nước ta

- Hiểu nghĩa cỏc từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê, . . .

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.

- Vật thật cành, lỏ và quả sầu riờng ( nếu cú )

- Ảnh chụp về cõy, trỏi sầu riờng.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc131 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học số 1 Hải Ba - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu một vài ví dụ dẫn chứng kèm theo tên HS + Những thiếu sĩt hạn chế: - Nêu một vài ví dụ cụ thể tránh việc nêu tên HS. + Thơng báo điểm cụ thể. - Trả bài cho từng HS. 2. HƯỚNG DẪN HS CHỮA BÀI: - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi. - Phát phiếu học tập cho từng HS. - Gọi HS đọc lời phê của thầy cơ giáo trong bài. - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi theo rõ từng loại. - Yêu cầu HS đổi vở và phiếu cho bạn bên cạnh để sốt lỗi. - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp. + Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. 3/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP NHỮNG ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN HAY + GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của một số HS trong lớp + Hướng dẫn HS trao đổi tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình. + Yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài của mình viết lại. * Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà những em viết chưa đạt viết lại cho hay hơn rồi nộp lại cho GV. - Dặn HS học thuộc các BT đọc HTL chuẩn bị lấy điểm đọc trong tuần ơn tập giữa kì II. Địa lí ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS biết: dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung. - Duyên hải miền Trung cĩ nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với nhiều đồi cát ven biển. - nhậnxét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên. - Chia sẻ với người dân miền Trung về những khĩ khăn do thiên tai gây ra. II. Chuẩn bị: - BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN. - Aûnh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, cĩ nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát. III. Hoạt động trên lớp: 1/. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển: * Hoạt động cả lớp: GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trungở phần giữa của lãnh thổ VN, phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ, phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đơng là biển Đơng. - GV yêu cầu các nhĩm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần: + Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng. + Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. - GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh cĩ ĐB đĩ. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ. - GV yêu cầu HS một số nhĩm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung. - GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuơi tơm) - GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp. 2/. Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: * Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp: - GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV cĩ thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mơ tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển. - GV giải thích vai trị “bức tường” chắn giĩ của dãy Bạch Mã. GV nĩi thêm về đường giao thơng qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thơng do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn. - GV nĩi về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng khơng thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch khơng đáng kể, khoảng 290c. - GV nêu giĩ tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn giĩ trở nên khơ, nĩng. Giĩ này người dân thường gọi là “giĩ Lào” do cĩ hướng thổi từ Lào sang. Giĩ đơng, đơng nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa. GV cĩ thể liên hệ với đặc điểm sơng miền Trung ngắn nên vào mùa mưa, những cơn mưa như trút nước trên sườn đơng của dãy Trường Sơn tạo nguồn nước lớn đổ dồn về ĐB và thường gây lũ lụt đột ngột. GV nên làm rõ những đặc điểm khơng thuận lợi do thiên nhiên gây ra cho người dân ở duyên hải miền Trung và hướng thái độ của HS là chia sẻ, cảm thơng với những khĩ khăn người dân ở đây phải chịu đựng. GV chú ý cập nhật thơng tin về tình hình bão, lụt hằng năm ở miền Trung hoặc yêu cầu HS tìm hiểu qua phương tiện thơng tin đại chúng về tình hình này và thơng báo để các bạn trong lớp cùng quan tâm, chia sẻ. 4. Củng cố: - GV yêu cầu HS: + Sử dụng lược đồ duyên hải miền Trung hoặc bản đồ Địa lí tự nhiên VN, chỉ và đọc tên các đồng bằng, nhận xét đặc điểm đồng bằng duyên hải miền Trung. + Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa khu vực phía bắc và khu vực phía nam của duyên hải; Về đặc điểm giĩ mùa khơ nĩng và mưa bão vào những tháng cuối năm của miền này. 5. Tổng kết- Dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về học bài và làm BT 2/ 137 SGK và chuẩn bị bài: “Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung”. Kĩ thuật LẮP CÁI ĐU (tiết 1) I/ Mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kỹ thuật, đúng quy định. - Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II/ Đồ dùng dạy học - Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật. III/ Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. - GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi: + Cái đu cĩ những bộ phận nào? - GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay cơng viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trình trong SGK để quan sát. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại. - GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu. b/ Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ đu H. 2 SG: trong quá trình lắp, GV cĩ thể hỏi: + Lắp gía đỡ đu cần cĩ những chi tiết nào? + Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gì? - Lắp ghế đu H. 3 SGK. GV hỏi: + Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu? - Lắp trục đu vào ghế đu H. 4 SGK. GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hồn chỉnh. GV hỏi: Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vịng hãm? GV kiểm tra sự dao động của cái đu. d/ Hướng dẫn HS tháo các chi tiết - Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự ráp. - Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp. 3. Nhận xét- dặn dị: - Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS. - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau. Tốn (ơn) LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Củng cố luyện tập về nhân, chia phân số - Rèn kĩ năng tính tốn. II- Các hoạt động dạy - học: 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: (BT1 trang 55 vở BT Tốn 4/T2) 1 HS nêu yêu cầu BT. HS làm bài vào vở / 3HS lên bảng làm./ Chữa bài Bài 2: (BT2 trang 55 vở BT Tốn 4/T2) 1 HS nêu yêu cầu BT. HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài Bài 3: (BT3 trang 55 vở BT Tốn 4/T2) 1 HS nêu yêu cầu BT. HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài. Bài 4: (BT4 trang 56 vở BT Tốn 4/T2) 1 HS nêu yêu cầu BT. HS làm bài vào vở / 2HS lên bảng làm./ Chữa bài. Bài 5: (BT2 trang 56 vở BT Tốn 4/T2) 1 HS nêu yêu cầu BT. HS làm bài vào vở / 1HS lên bảng làm./ Chữa bài. 3- Hoạt động 3: Củng cố, dặn dị. Tiếng Việt ƠN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu Nghe - viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài: “Con sẻ” SGK TV4. Làm BT để củng cố về phân biệt ân/anh/ênh. II. Các hoạt động dạy học 1- Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV nêu yêu cầu tiết học. 2- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe- viết GV đọc bài chính tả trong SGK / HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm bài chính tả. GV nhắc các em quan sát hình thức trình bày , chú ý những từ ngữ dễ viết sai. HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. GV đọc lại tồn bài 1 lượt / HS sốt lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi. GV chấm chữa 5- 7 bài / HS đổi vở KT lẫn nhau hoặc tự đối chiếu SGK để chữa lỗi. GV nhận xét chung. 3- Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT chính tả Bài 1: Tìm trong bài viết chính tả những chữ cĩ chứa thanh hỏi, thanh ngã. Bài 2: Điền vào chỗ trống ân/anh/ênh: - l... đận, l... đênh, long l..., l... láng, c... câu, c... tre, con k.... - m... mẽ, cây m..., sứ m.... SINH HOẠT LỚP A/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 27 phổ biến các hoạt động tuần 28. * Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy. B/ Chuẩn bị: Giáo viên: Những hoạt động về kế hoạch tuần 28. Học sinh: Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua. C/ Lên lớp: 1* / Đánh giá hoạt động tuần qua. - Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt. - Giáo viên ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành. - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải. 2* / Phổ biến kế hoạch tuần 28. - Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới: - Về học tập. - Về lao động. - Về các phong trào khác theo kế hoạch của ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docTUAN 22.doc
Giáo án liên quan