Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 19

I. Mục tiêu

- HS đọc lưu loát trôi chảy cả bài “Bốn anh tài”

- Biết đọc bài với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

* HS trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài. Biết sống đoàn kết với bạn bè.

II . Đồ dùng dạy – học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Câu văn dài luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc19 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu ý thích về câu tục ngữ ở B3 và giải thích. - GV khắc sâu về nghĩa bóng 3 câu tục ngữ. * Bài 1 : Phân loại các từ theo nghĩa của tiếng “ tài”. a, Từ có nghĩa “có khả năng hơn người bình thường ” - tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng b, Tài có nghĩa là “tiền của” - tài nguyên - tài trợ - tài sản * Bài 2 : Đặt câu - tài hoa: Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa. - tài nguyên: Đoàn địa chất đang thăm dò tài nguyên vùng núi phía Bắc. * Bài 3 : Tìm các câu ca ngợi tài trí của con người. Câu a, câu b ca ngợi tài trí con người * Bài 4 : Em thích câu tục ngữ nào ở bài tập 3? Vì sao ? 4. Củng cố – dặn dò. - GV nhận xét tiết học (Khen ngợi HS có bài thực hành tốt). - Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 20. Chính tả Đ 19 N- V: Kim tự tháp Ai Cập I. Mục đích, yêu cầu. - HS nghe, viết và trình bày đúng bài văn xuôi “Kim tự tháp Ai Cập”. - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm đầu dễ lẫn s/x ; iêc / iêt . II . Đồ dùng dạy – học. - Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2. Vở chính tả. III. Các hoạt động dạy- học. 1. ổn định. 2. Kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. - GV đọc bài “Kim tự tháp Ai Cập” => Cả lớp đọc thầm. H: Đoạn văn nói lên điều gì? (Ca ngợi Kim tự tháp Ai Cập là công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập). - GV lưu ý những từ khó: lăng mộ, kiến trúc, nhằng nhịt, chuyên chở. - HS luyện viết từ khó vào vở nháp. GV nhận xét, sửa sai. * HS viết bài vào vở. - GV nhắc tư thế viết đúng, trình bày bài sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng mẫu. - GV đọc cho HS viết bài vào vở. - HS viết xong nghe GV đọc và soát lỗi bài viết. * GV chấm 3 bài viết => Chữa lỗi chính tả, cách trình bày bài. * HS làm bài tập 2, 3 (a) (T6) VBT. - HS nối tiếp nhau chữa bài làm. GV nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố- dặn dò. - GVnhận xét ý thức luyện chữ của HS, KN trình bày bài viết trong vở. - Về nhà hoàn thành bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Khoa học Đ38 gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão I. Mục tiêu - Nêu được một số tác hại của bão: thiệt hại về người và của. - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin thời tiết. + Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi + Đến nơi trú ẩn an toàn II. Đồ dùng dạy- học - Hình vẽ SGK T76, 77. 4 thẻ ghi 4 cấp gió. - Hình ảnh do cấp gió, thiệt hại do dông, bão gây rqa. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Tại sao có gió? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ã HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió. * MT: HS phân biệt gió nhẹ, gió khá mạnh, gió to, gió dữ. * Cách tiến hành: - HS đọc mục BCB (T76) H: Gió được chia làm mấy cấp? Nêu đặc điểmgió từng cấp? - HS quan sát H1 => H4 SGK, đọc thông tin các cấp gió. - GV nêu tác động của cấp gió => HS nêu cấp gió. ã HĐ2: Thảo luận về thiệt hại do bão, cách phòng chống bão. * MT: HS nêu được những thiệt hại do bão, dông gây ra, cách phòng chống bão. * Cách tiến hành: - HS quan sát H5, 6 SGK. Đọc mục bạn cần biết thảo luận câu hỏi. H: Bão gây ra tác hại gì? Nêu cách phòng chống bão? - HS quan sát tranh về sự tàn phá do bão gây nên................................................. ã HĐ3: TC: “Ghép chữ vào hình” * MT: Củng cố hiểu biết của HS về các cấp độ của gió; gió nhẹ; gió khá mạnh, gió to, gió dữ. * Cách tiến hành: - GV gắn bảng 4 tranh vẽ T76. Phát cho 4 HS 4 thẻ ghi 4 cấp gió => HS lên bảng gắn 4 cấp gió vào 4 hình tương ứng. - Lớp nhận xét khen ngợi bạn gắn đúng. 4. Củng cố- dặn dò. - GVnhận xét tiết học (Khen ngợi HS học có kết quả tốt) - Về nhà luyện bài trong VBT. Tìm hiểu bài 39: Không khí bị ô nhiễm. Kể chuyện Đ 19 Bác đánh cá và gã hung thần I. Mục tiêu - HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (B1), kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần rõ ràng, đủ ý (B2) - Biết trao đổi với các bạn về ý nghiã câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. * HĐ1: HS nghe GV kể chuyện nhớ ND - GV kể chuyện lần 1 => Giải nghĩa từ khó (ngày tận số, hung thần, vĩnh viễn) - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ tranh. * HĐ2: HDHS thực hiện yêu câu bài tập. - 1 HS nêu y/c B1 - GV gắn 5 tranh như SGK. HS tìm lời thuyết minh cho từng tranh =>GV ghi nhanh lời thuyết minh dưới tranh. + HS tập kể từng đoạn, cả câu chuyện. trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - 1 HS nêu y/c B2, 3. - HS kể chuyện trong nhóm; HS kể từng đoạn trong nhóm. - HS kể từng đoạn trước lớp => GV nhận xét, sửa sai. - HS kể cả chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Các nhóm cử đại diện thi kể ND chuyện => Nhóm khác đối thoại bạn bằng CH H: Nhờ đâu mà bác đánh cá nghĩ ra mưu kế khôn ngoan để lừa con quỷ? H: Vì sao con quỷ lại chui trở lại bình? H: Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV khắc sâu ND câu chuyện như P.I 2. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện. Chuẩn bị bài tuần 20. Ngày soạn: Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 Ngày dạy:Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Toán Đ 95 Luyện tập I. Mục tiêu * HS cả lớp: - HS nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được chu vi, diện tích của hình bình hành. - HS làm đúng các bài 1, 2, 3a * HS khá, giỏi: Làm hết các bài tập II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. kiểm tra: ? Muốn tính diện tích HBH ta làm ntn? => HS lên bảng viết công thức tính. 3. Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * B1: 1 HS đọc y/c B1 => HS quan sát hình, nhận dạng hình, đọc tên cạnh đối diện và hoàn thành bài vào vở. * B2: 1 HS đọc đề bài H: B2 y/c gì? - HS làm bài vào vở nháp. - 2 HS lên bảng tính DTHBH 2 cột. * B3: HS quan sát hình vẽ B3 kết hợp đọc đề B3. H: Cạnh AB có độ dài là bao nhiêu? Cạnh BC có độ dài bao nhiêu? - GV hình thành công thức tính chu vi HBH. - HS nhìn công thức phát biểu quy tắc. H: So sánh CT tính chu vi HBH và công thức tính chu vi HCN? - HS vận dụng công thức làm bài ý a, b và nêu kết quả. * B4: HS tự đọc đề nêu y/c đề. Hoàn thành bài giải vào vở => HS lên bảng làm bài => Lớp so sánh bài giải. * Bài 1 (104) * Bài 2 (105) Độ dài đáy 14 dm 23 m Chiều cao 13 dm 16 m DTHBH 182 dm2 368m2 * Bài 3(105) P = (a + b) x 2 a, 22cm2 b, 30 cm2 * Bài 4 (105) 100 dm2 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài làm của HS. - Về nhàluyện bảitong VBT. Chuẩn bị bài “Phân số”. Tập làm văn Đ 38 Luyện tập Xây Dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật I. Mục tiêu - HS nắm được 2 kiểu kết bài (MR, KMR) trong bài văn tả đồ vật (B1) - HS viết được kết bài MR cho bài văn miêu tả đồ vật (B2). II. Đồ dùng dạy – học - Vở bài tập Tiếng Việt 4- tập 2. III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: HS đọc mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học. 3. bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * 1 HS đọc nội dung B1. Lớp theo dõi SGK. H: Có mấy kiểu MB? - HS nhắc lại 2 kiểu MB. - HS đọc thầm bài: “Cái nón”. H: Xác định đoạn MB? Kết bài theo cách nào? * 1 HS đọc 4 đề. HS suy nghĩ chọn đè bài. - HS làm bài vào vở. GV chấm bài làm HS. - GV chữa lỗi về dùng từ, đặt câu => GV đọc bài làm đạt kết quả cao. * Bài 1(11) a, Đoạn kết bài: Mẹ bảo: “Có của.........lâu bền”.......dễ bị méo vành. b, Đó là kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. * Bài 2 (12) Bài làm 4. Củng cố- dặn dò. - GVđọc vài cách kết bài mở rộng hay đã sưu tầm. - GV nhận xét tiết học. Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 20. Mĩ thuật Đ 19 Thường thức mĩ thuật I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Hiểu vài nét về nguồn gốc và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức. * HS khá, giỏi: Chỉ ra hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. Đồ dùng dạy- học - SGK, SGV. Tập tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. III. Các hoạt động- dạy học 1. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. * HĐ1: GT sơ lược về tranh dân gian. - GVGT: + Tranh dân gian có từ lâu đời, là di sản quý báu của nền MTVN. Trong đó có tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), Tranh Hàng Trống (Hà Nội) + Vào dịp Tết , xuân về nhân dan thường treo tranh dân gian nên còn gọi là tranh Tết. + Cách làm tranh: Nghệ nhân khắc hình lên bản gỗ. qýet màu sơn rồi in lên giấy gió, quét điệp. mỗi màu in bằng một bản khắc. Nghẹ nhân Hàng trống chỉ khắc nét trên một bản gỗ rồi in nét viền đen, sau đó mới vẽ màu. + Đề tài rất phong phú: Lao động sản xuất, lễ hội, phê phán tệ nạn xã hội, ca ngợi vị anh hùng,........ + Tranh dân gian được trong nước và quốc tế đáng giá cao về giá trị nghệ thuật. - GV cho HS xem tranh Đông Hồ, Tranh Hàng Trống. H: Ngoài 2 dòng tranh dân gian trên em còn biết dòng tranh nào khác? Tranh làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Tây). - HS quan sát lại tranh Đông Hồ, tranh Hàng Trống. H: ND tranh thể hiện cảnh gì? Bố cụ, màu sắc ntn? H: Các bức tranh thể hiện điều gì? * HĐ2: Xem tranh: Cá chép trông trăng (Hàng Trống), Cá chép (Tranh Đông Hồ). - HS quan sát tranh “Cá chép trông trăng”. H: Tranh có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào nào là phụ? - HS quan sát tranh Cá chép và trả lời câu hỏi. H: Hai tranh này có điểm gì giống và khác nhau? - HS so sánh, GV chốt lại ý đúng như SGV (66) 2. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS quan sát và nhận xét tranh chính xác. - Về nhà sưu tầm, tìm hiểu thêm về tranh dân gian. Chuẩn bị bài 20 Phần kí duyệt của ban giám hiệu ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 19.doc
Giáo án liên quan