I. Mục tiêu
- HS đọc lưu loát, trôi chảy cả bài: “Rất nhiều mặt trăng”.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (người dẫn chuyện, chú hề, nàng công chúa).
- ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ SGK. Câu văn dài luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Ổn định.
2. Kiểm tra: 4 HS nối tiếp đọc bài :Trong quán ăn “ Ba cá bống”
H: Tìm chi tiết, hình ảnh ngộ nghĩnh, lí thú?
- GV nhận xét, ghi điểm:
23 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 820 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 17, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. Kiểm tra :
2. Bài mới: Tiết 2
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Ôn kiến thức đã học về khâu, thêu.
- HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học (khâu thờng, khâu đột, thêu móc xích).
- Các HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- GV nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu đã học.
- HS tiếp tục khâu, thêu sản phẩm của mình ở tiết trước.
- GV thu sản phẩm HS chấm điểm, nhận xét, khen những HS có sản phẩm đẹp, đường khâu, thêu không bị dúm.
1. Ôn lại kiến thức đã học
- Khâu thường
- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thuờng.
- Khâu đột thưa
- Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- Thêu móc xích.
2. Thực hành khâu, thêu sản phẩm đã chọn.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về chuẩn bị bài giờ sau.
Địa lí
Đ 17 Ôn tập
I. Mục tiêu
- HS hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, Trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II. Đồ dùng dạy – học
- SGK và vở BT.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học.
b, Các hoạt động.
* HĐ1: HS dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
Dân tộc ít người là dân tộc.
Sống ở miền núi Sống ở nhà sàn
Có số dân ít Có trang phục cầu kì, sặc sỡ
Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm và vẽ mũi tên vào sơ đồ.
Sa Pa
Khí hậu Phong cảnh
....................... ........................
....................... ........................
Nơi du lịch nghỉ mát
lí tưởng ở miền núi
Câu 3: Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở:
a, Hoàng Liên Sơn:.......................................
b, Trung du Bắc Bộ:......................................
c, Tây Nguyên:.............................................
d, Đồng bằng Bắc Bộ:..................................
Câu 4: Khoanh vào ý đúng.
A. Đỉnh núi B. Sườn núi C. Dưới thung lũng.
b, Tác dụng của ruộng bậc thang là:
A. Giữ nước B. Chống sói mòn C. Cả hai ý trên
c, Con vật nuôi nhiều ở Tây Nguyên.
A. Trâu B. Bò C. Voi D. Cả 3 ý
Câu 5: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm.
Đồng bằng Bắc Bộ có địa hình khá................và đang tiếp tục mở rộng ra.................Đây là đồng bằng lớn thứ............của nước ta.
* HĐ2: HS chữa bài.
- HS nối tiếp nhau chữa bài trên bảng.
- HS lớp nối tiếp nhau trình bày bài làm => GV nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV hệ thống bài giảng, khắc sâu kiến thức.
- Về học bài và chuẩn bị kiểm tra.
Ngày soạn: Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2009
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Toán
Đ 85 Luyện tập
I. Mục tiêu
* HS cả lớp:
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 5
- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.
+ HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3
* HS khá, giỏi: Làm thêm B5
II. Đồ dùng dạy – học
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Các số có tận cùng bằng mấy thì chia hết cho 5? Nêu VD?
3.Bài mới: a, GTB: - Ghi đầu bài.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài dạy
* Thực hành :
- HS nêu yêu cầu bài 1 rồi tự làm vào vở.
Cho HS nêu các số đã viết và giải thích.
- HS tự làm bài 2 rồi nêu kết quả, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV khuyến khích HS làm bài tập 3 theo cách hai vì cách này nhanh, gọn hơn.
GV làm mẫu ý a, còn ý b, c thì HS tự làm, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
- HS dựa vào nhận xét của bài 3 để làm bài 4.
- GV cho HS thảo luận bài 5 sau đó nêu kết luận.
* Bài 1:
- Các số chia hết cho 2 là:
4 568 ; 66 814 ; 2 050 ; 3 576 ; 900
- Các số chia hết cho 5 là: 2 050 ; 900
* Bài 2: Viết số chia hết cho 2, viết số chia hết cho 5.
* Bài 3:
- Cách 1: Lần lượt xét từng số, HS sẽ chọn và loại ra các số.
- Cách 2: Các số chia hết cho 2 và 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
* Bài 5:
Loan có 10 quả táo.
4. Củng cố, dặn dò
- Những số như thế nào thì vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? (có tận cùng là 0)
- GV nhận xét giờ học. Về học và chuẩn bị bài sau
Khoa học
Đ 34 Kiểm tra kì I
I. Mục tiêu
*HS củng cố các kiến thức về:
- Tháp dinh dưỡng cân đối
- Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí
- Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Vai trò của nước, KK trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
II. Đồ dùng dạy- học
- Đề kiểm tra, Vở KT của HS.
III.Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: không
3. Bài mới:
A. Đề bài:
Giáo viên đọc đề và phát đề cho học sinh làm
Đề bài
Cõu 1: (3 điểm): Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng nhất:
1/ Cỏc hiện tượng liờn quan tới sự hỡnh thành mõy là:
A. Bay hơi và ngưng tụ. B. Bay hơi và đụng đặc.
C. Núng chảy và đụng đặc. D. Núng chảy và bay hơi.
2/ Thức ăn nào sau đõy khụng thuộc nhúm thức ăn chứa nhiều chất đạm?
A. Cỏ B. Thịt gà C. Thịt bũ D. Rau xanh
3/ Trong khụng khớ cú những thành phần nào sau đõy?
A. Khớ ụ- xi và ni- tơ.
B. Khớ ụ- xi và ni- tơ là hai thành phần chớnh, ngoài ra cũn cú cỏc thành phần khỏc.
C. Khớ ụ- xi, khớ ni- tơ và khớ cỏc – bụ- nớc.
D. Khớ ụ- xi, bụi, vi khuẩn.
4/ Bệnh bước cổ là do:
A. Thừa muối i- ốt B. Thiếu muối i- ốt
C. Cả hai nguyờn nhõn trờn D. Khụng do nguyờn nhõn nào trong hai nguyờn nhõn A và B
5/ Hiện tượng nước trong tủ lạnh biến thành đỏ là hiện tượng:
A. Ngưng tụ B. Đụng đặc C. Núng chảy D. Bay hơi
6/ Việc khụng nờn làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm:
A. Chọn thức ăn tươi, sạch, cú giỏ trị dinh dưỡng, khụng cú màu sắc và mựi vị lạ.
B. Dựng thực phẩm đúng hộp quỏ hạn, hoặc hộp bị thủng, phồng, han, gỉ.
C. Dựng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn.
D. Thức ăn chưa dựng hết phải bảo quản đỳng cỏch.
E. Thức ăn nấu chớn, nấu xong nờn ăn luụn.
Cõu 3: (3 điểm): Nờu 3 điều em nờn làm để:
1/ Phũng trỏnh nạn đuối nước:
a,
b, ........
c,
2/ Để bảo vệ nguồn nước sạch:
a,
b, ........
c, .
Cõu 3: (2 điểm): Cho cỏc từ: bay hơi; đụng đăc; ngưng tụ; núng chảy.
Hóy điền cỏc từ đó cho vào vị trớ của cỏc mũi tờn cho phự hợp:
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể lỏng
Hơi nước
Nước ở thể rắn
.(1) .(2)
.(3)
.(4)
Cõu 4: (2 điểm): Nờu vớ dụ chứng tỏ con người đó vận dụng cỏc tớnh chất của nước vào cuộc sống ( mỗi tớnh chất một vớ dụ):
1/ Nước chảy từ trờn cao xuống thấp:
.....................................
2/ Nước cú thể hoà tan một số chất:
.....................................
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên thu bài, nhận xét ý thức làm bài của HS
- Về nhà ôn bài, xem bài sau: KK cần cho sự cháy.
Tập làm văn
Đ 34 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu
- HS nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn B1; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài; đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách B2, 3
II . Đồ dùng dạy – học
- Một số kiểu mẫu cặp sách của HS.
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định.
2. Kiểm tra: HS trình bày đoạn văn tả chiếc bút.
3. Bài mới: a, GTB: GV nêu MĐ, YC tiết học.
b, Các hoạt động.
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài dạy
* Hướng dẫn HS luyện tập:
- Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập 1 rồi phát biểu ý kiến, GV chốt lại ý đúng.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2 và các gợi ý.
- Cho HS đặt chiếc cặp của mình để quan sát và tập viết đoạn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp theo các gợi ý a, b, c.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình. GV nhận xét.
- HS đọc yêu cầu và các gợi ý bài tập 3 rồi cho HS làm tương tự bài tập 2.
* Bài 1: Đọc các đoạn văn trang 172 và trả lời câu hỏi ở trang 173.
a. Cả 3 đoạn văn đều thuọc phần thân bài.
b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp.
Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đai.
Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp
c. Đ1: Đó là chiếc cặp màu đỏ tươi
Đ2: Quai cặp làm bằng sắt.
Đ3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới 3 ngăn,.
* Bài 2: Viết một đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp
* Bài 3: Viết một đoạn văn miêu tả bên trong chiếc cặp của em.
4. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị trước nội dung ôn tuần 18
Thể dục
Đ 34 Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi: Nhảy lướt sóng
I. Mục tiêu
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. Biết cách đi từ chậm đến nhanh dần và đi nhanh chuyển sang chạy mọt vài bước.
- Trò chơi: Nhảy lướt sóng. Yêu cầu tham gia trò chơi chủ động.
II . Địa điểm - Phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, dụng cụ cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của thày - trò
Nội dung bài dạy
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm một hàng dọc trên địa hình tự nhiên .
- Trò chơi : Kéo cưa lừa xẻ
2. Phần cơ bản
* GV cho các tổ luyện tập theo khu vực đã được phân công.
* Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc.
* GV điều khiển cho HS chơi tương tự như các tiết trước.
3. Phần kết thúc
- HS làm động tác thả lỏng:
- GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút .
- Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà: 1- 2 phút .
1. Phần mở đầu
2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ:
b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản.
c) Trò chơi vận động:
Nhảy lướt sóng
3. Phần kết thúc
Phần kí duyệt của ban giám hiệu
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an 4 Cu 17.doc