Giáo án - Khối 3 - Vũ Đình Ân

I.Mục tiêu :

Giúp HS :

+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết các số phân số.

+ Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

+ Vận dụng kiến thức làm tốt các bài tập.

+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv : tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học thể hiện các phân số.

 - HS : Xem trước bài, Các tấm bìa cắt vẽ hình như phần bài học .

 

doc38 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án - Khối 3 - Vũ Đình Ân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Y/C HS nêu đề bài . - Cho HS làm vào vở bài tập. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2 - Gọi HS nêu Y/C bài tập 2. - Y/C HS làm vào vở . - GV theo dõi HS làm bài 2. - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện? - GV nhận xét sửa sai . Bài 3: - Y/C HS đọc tóm tắt bài toán. - Y/C HS dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán. - Y/C HS làm bài vào vở. - GV chữa bài cho điểm HS . Bài 4: - Cho HS nêu đề bài . - Cho HS nối tiếp nhau nhẩm từng phép tính. - Nhận xét. HĐ 3: Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài. - Xem trước bài mới. PHÂN MÔN: TẬP LÀM VĂN BÀI: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn : Buổi sớm trên cánh đồng, hs hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh. - Biết lập được dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. II. §å dơng d¹y – häc - GV: Một số tranh, ảnh về quang cảnh công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy. -Học sinh : những ghi chép kết quả quan sát được về cảnh một buổi trong ngày đã quan sát trước. III. Các hoạt động dạy - học : HĐ 1: khởi động: - KTBC: Cấu tạo của bài văn tả cảnh + Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh + Hãy nhắc lại cấu tạo ba phần của bài Nắng trưa và nội dung từng phần? - Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1 - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm theo nội dung a; b; c. - GV theo dõi. Sau đó sửa bài + Tác giả tả những sự vật gì trong buổi sớm mùa thu? + Tác giả tả sự vật bằng những giác quan nào + Tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả? - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét. HĐ 3: Lập dàn bài: Bài 2 - Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên treo tranh, ảnh giới thiệu đến học sinh. -Tổ chức cho học sinh quan sát. - Kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của học sinh . - Cho học sinh tự làm dàn ý vào vở. -Tổ chức cho học sinh báo cáo trước lớp. - GV lắng nghe HS trình bày, nhận xét, bổ sung HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: + Hãy nêu dàn bài chung của bài văn tả cảnh? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị viết một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. MÔN: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 2: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ? I.Mục tiêu : - HS hiểu được vai trò của mũi trong hô hấp và ý nghĩa của việc thở bằng mũi . - Biết được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành ,và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ con người . - Biết được phải thi73 bằng mũi ,không nên thở bằng miệng . II. §å dơng d¹y – häc - GV: phiếu giao việc. các hình minh hoạ trong SGK - HS: sách vở học tập, bảng con. III.Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Khởi động: - KTBC: - HS nêu lại tựa bài trước. - Cơ quan hô hấp gồm những bộ phận nào ? - Cơ quan hô hấp là gì ? - GV: nhận xét. - Giớíù thiệu bài –Ghi bảng . HĐ 2: Liên hệ thực tiễn. * Mục tiêu: Giải thích được tại sao nên thở bằng miệng. * Cách tiến hành : B1:GV treo bảng phụ có ghi các câu hỏi . - Y/C HS đọc các câu hỏi trên bảng . - Quan sát trong mũi em thấy có những gì ? - Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từø trong mũi ? - Hằng ngày khi dùng khăn sạch lau trong mũi ,em thấy trên khăn có gì ? -Tại sao ta nên thở bằng mũi không nên thở bằng miệng? - GV Y/C HS thảo luận nhóm . B2: Gọi đại diện nhóm trả lời từng câu hỏi . HĐ 3: Ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí co ùnhiều bụi bẩn . * Mục tiêu: :Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói ,bụi đối với sức khoẻ . * Cách tiến hành : B1:Làm việc theo cặp . - GV yêu cầu HS quan sát các hình 3,4,5 sách trang 7. - GV treo câu hỏi thảo luận ? -Y/C HS thảo luận nhóm 2 B2: Làm việc cả lớp - GV chỉ định 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận - GV Y/C cả lớp cùng suy nghĩ và trình bày câu hỏi. - Thở không khí trong lành có lợi ích gì? - Thở không khí có nhiều khói ,bụi có hại gì ? - GV: nhận xét và kết luận. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc nội dung bạn cần biết . - Xem trước bài mới MÔN: KĨ THUẬT BÀI: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Củng cố lại cách đính khuy hai lỗ. - Rèn học sinh thành thạo việc đính khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - GDHS cẩn thận, an toàn khi đính khuy. II. §å dơng d¹y – häc - GV:Vải, kim, chỉ, khuy, kéo… - HS: vải, chỉ, kim, kéo, khuy. III. Các hoạt động dạy - học : HĐ 1: khởi động: - KTBC: + Nêu đặc điểm, hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ? + Nêu cách vạch dấu và cách đính khuy vào vải? - Kiểm tra dụng cụ của HS. - GV nhận xét. - Giới thiệu bài – Ghi đề. HĐ 2: Thực hành - Cho HS nhắc lại cách vạch dấu và cách đính khuy hai lỗ vào vải. - GV nhận xét và nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy hai lỗ. - Cho học sinh thực hành đính khuy trong thời gian 20 phút. Mỗi hs đính 2 khuy trong thời gian quy định - Theo dõi quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. HĐ 3: Đánh giá sản phẩm. - GV tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo tổ - GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm. - y/c sản phẩm: Khuy đính chặt, đúng kĩ thuật, không dúm vải, có thể cách điệu sản phẩm theo trí tưởng tượng. - GV tổ chức cho hs bình chọn - GV đánh giá kết quả sản phẩm của một số HS. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - Gọi 2 HS nêu lại cách đính khuy vào vải. - Nhận xét tiết học. - Về nhà thực hành giờ sau hoàn thành sản phẩm. - Xem trước bài mới. PHÂN MÔN:TẬP LÀM VĂN BÀI 1: NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Giúp HS biết cách điền tiếp vào giấy tờ in sẵn - HS nói được những điều em biết về Đội TNTP và điền được vào giấy tờ in sẵn. - Giáo dục HS ý thức chấp hành quy định chung của tổ chức Đội . II. §å dơng d¹y – häc - GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . (Phô tô phát cho từng HS) - HS: sách vở học tập, bảng con. III.Các hoạt động dạy - học: HĐ1: Khởi động: - KTBC: Kiểm tra vở HS. - Giới thiệu bài. HĐ 2: HD làm bài tập. * Mục tiêu: Hs trình bày những hiểu biết về tổ chức đội TNTP HCM,biết điền đúng vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Yêu cầu đọc đề . - GV nêu câu hỏi – HD thảo luận nhóm a) Đội thành lập ngày nào ? b) Những đội viên đầu tiên của Đội là ai ? c) Đội được mang tên Bác Hồ khi nào ? - HD tìm hiểu thêm về Đội - GV nhận xét chung – giáo dục HS HĐ 3: HD làm bài tập 2: - Yêu cầu đọc đề - GV phát mẫu đơn . - HD nêu hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách . - Yêu cầu hoàn thành bài tập . - GV theo dõi – sửa sai – đánh giá ùchung . HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - GV cùng HS hệ thống lại nội dung bài. - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn tập thêm về đọc viết so sánh các số có 3 chữ số. - Xem trước bài mới. MÔN: KHOA HOC. BÀI: NAM HAY NỮ (TIẾT 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ. - Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới, khác giới. - Giáo dục học sinh đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. §å dơng d¹y – häc - GV : Tranh hình trang 6, 7 SGK phóng to. - HS: 8 tấm phiếu như nội dung SGK. III. Các hoạt động dạy - học : HĐ 1: khởi động: - KTBC: Sự sinh sản. + Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? + Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ 2: Thảo luận (xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.) Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát hình 1/6, hình 2, 3/7 và thảo luận theo nhóm đôi với nội dung sau: + Lớp bạn có bao nhiêu bạn trai, bao nhiêu bạn gái? + Nêu một vài điểm giống nhau và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái. + Chọn câu trả lời đúng: + Khi một em bé mới sinh, dựa vào cơ quan nào của cơ thể để biết đó là bé trai hay bé gái? a, Cơ quan tuần hoàn. b, Cơ quan tiêu hóa. c, Cơ quan sinh dục. d, Cơ quan hô hấp. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của mình, lớp nhận xét, bổ sung. - GV tóm tắt lại các ý kiến của HS và rút ra kết luận HĐ 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ? “ * Làm việc theo nhóm bàn. - GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như trang 8 SGK và hướng dẫn học sinh cách chơi như sau : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới theo đáp án sau Nam Cả nam va ønữ Nữ -Có râu -Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. - Dịu dàng - Mạnh mẽ - Kiên nhẫn - Tự tin - Chăm sóc con - Trụ cột trong gia đình - Đá bóng - Giám đốc - Làm bếp giỏi - Thư kí - Cơ quan sinh dục tạo ra trứng - Mang thai - Cho con bú - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét và khen những nhóm làm tốt. HĐ 4: Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc phần bạn cần biết trang 7. - Giáo viên nhận xét tiết học. -Về xem lại bài, học bài, chuẩn bị tiết 2. SHTT SHTT

File đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 35 1tuan.doc
Giáo án liên quan