Giáo án Khối 3 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức)

I/Mục tiêu:

 1. Giúp H hiểu được:

- Cần bảo vệ cây và hoa nơi công cộng vì chúng có nhiều ích lợi.

- Để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng, các em cần trồng cây, tưới cây. mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng.

2. H có thái độ tôn trọng, yêu quý hoa và cây nơi công cộng.

3. H thực hiện được những quy định về bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

II/ Đồ dùng

- Dự kiến sân trường, vườn trường cho H tham quan.

III/ Các hoạt động dạy- học

 HĐ1: Quan sát hoa và cây ở sân trường và vườn trường(11')

- G tổ chức cho H quan sát khi tham quanvà trả lời câu hỏi:

+ Những cây và hoa này có tên là gì?

+ Các em có thích những cây và hoa này không?

+ Đối với chúng các em cần làm gì và không được làm gì?

- GTK: ở sân trường, vườn trường có trồng nhiều loại cây.

HĐ2: Liên hệ thực tế (11')

- G yêu cầu H tự liên hệ về 1 nơi công cộng nào đó mà em biết có trồng hoa và cây:

+ Nơi công cộng đó là gì?

+ Những cây, hoa được trồng ở đó có nhiều và đẹp không?

+ Chúng có được bảo vệ tốt không? Vì sao ?

+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ chúng?

- GTK: Khen ngợi những H đã biết liên hệ.

HĐ3: Thảo luận cặp đôi theo bt 1 (10')

- G yêu cầu H quan sát tranh bt 1và thảo luận:

+ Các bạn đang làm gì?

+ Việc làm đó có lợi gì?

+ Các me có thể làm như vậy được không? Vì sao?

- KT kết quả thảo luận

- IV/ Củng cố (3)

doc33 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 30 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lúc ấy là mấy giờ? - Gọi H chữa miệng. c, Giới thiệu các khoảng giờ ứng với sáng, chiều, tối.(5-7’) - G giới thiệu: Sáng bắt đầu từ 6- 11 giờ. Trưa bắt đầu từ 12- 1 giờ. Chiều bắt đầu từ 2- 5 giờ. Tối bắt đầu từ 6- 10 giờ. HĐ3: Củng cố, dặn dò : 3- 5’ - G nêu số giờ cho H vặn mặt đồng hồ của mình để đúng với số giờ G nêu. Làm bảng con. - Số, kim ngắn, kim dài... H lắng nghe. - H quan sát - Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12... H quan sát, trả lời. - H thực hành. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thủ công bài 21: cắt, dán hình hàng rào đơn giản (tiết 2) I/ Mục tiêu: - H biết cách cắt các nan giấy. - H cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào II/ Chuẩn bị: Mẫu các nan giấy và hàng rào, 1 tờ giấy kẻ ô, kéo, keo dán, thước kẻ... H: bút chì, thước kẻ, giấy màu, giấy h/s, keo dán... III/ Lên lớp: 1. Kiểm tra (3’): KT đồ dùng học tập 2. Bài mới. HĐ1: Hướng dẫn HS cách dán hàng rào Phương pháp - G nhắc lại các bước cắt các nan giấy để làm hàng rào - G hướng dẫn dán các nan giấy theo trình tự sau: + Kẻ 1 đường chuẩn + Dán 4 nan đứng : Các nan cách nhau 1ô +Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1ô, nan ngang thứ hai cách đường chuẩn 4ô (H3) thẳng cách đều 1 ô, 9 ô làm nan ngang HĐ2: H thực hành - H thực hành dán theo các bước: + Kẻ đường chuẩn + Dán 4 nan đứng + Dán 2 nan ngang - Có thể dùng bút nàu trang trí thêm cho đẹp IV/ Củng cố: (2’) - Đánh giá sản phẩm - G nhận xét giờ học - Chuẩn bị tiết sau: " Cắt, dán và trang trí ngôi nhà" Thể dục Bài 31: Trò chơi vận động I. Mục tiêu - Ôn trò chơi: "Kéo cưa, lửa xẻ" yêu cầu chơi có kết hợp vần điệu. - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người, yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm - phương tiện - Sân tập, còi, chuẩn bị đủ 2 HS 1 quả cầu, bảng con. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp  Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đứng vỗ tay, hát: - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 40 - 60 m. - Đi thường thu vòng tròn và hít thở sâu ‚ Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục: 1 lần, mỗi động tác * Trò chơi: "Kéo cưa lửa xẻ" * Chuyền cầu theo nhóm 2 người * Thi tâng cầu cá nhân l Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp 2 - 4 hàng dọc và hát (2 - 3') - Ôn động tác vươn thở và điều hoà (mỗi động tác 2 x 8 nhịp) - GV hệ thống bài và n/x giờ học: 1 2 x 8 nhịp 6 – 8’ 6 – 8’ 3 - 4' - Cho HS ôn lại vần điệu - HS chơi theo lệnh thống nhất "Chuẩn bị ... bắt đầu" - HS đồng loạt đọc vần, điệu chơi trò chơi. - Sau mỗi lần chơi, GV sửa chữa, uốn nắn HS chơi đúng luật Nội dung cách chơi như bài 29 - Hs tự luyện tập Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 Tập đọc Hai chị em I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó trong bài: chiếc, hét lên, lát sau, buồn chán, nói. Dọc đúng các câu hội thoại. - Ôn vần et, oet. Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần et, oet. - Hiểu nội dung bài. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK tr 115- 116 III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 GV HS 1.Kiểm tra bài cũ: 3- 5’ - Gọi H đọc bài: Kể cho bé nghe. - Con chó, cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh? - G nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài: 2’ b.Hướng dẫn H luyện đọc - G đọc mẫu -Hướng dẫn đọc tiếng từ khó -GV đưa từ khó,hướng dẫn cách đọc -H đọc theo dãy -Hướng dẫn đọc câu khó -GV hd-H luyện đọc câu khó + Đoạn 1: G hướng dẫn H đọc từng câu, chú ý đọc đúng các từ khó: vui vẻ..., ngắt nghỉ đúng. + G đọc mẫu từng câu. + Đoạn 2, 3 hướng dẫn tương tự. + Đọc nối tiếp đoạn. - Đọc cả bài: G đọc mẫu. e. Ôn vần: 8- 10’ G viết bảng: et, oet. - Tìm tiếng trong bài có vần et? -Tìm ngoài bài từ chứa tiếng có vần et, oet? + Tìm và nói câu chứa tiếng có vần et, oet? 3 em đọc H nghe đọc và xác định xem bài có mấy đoạn. H đọc theo sự hướng dẫn của cô. Vài em. 5- 8 em đọc H đánh vần, đọc trơn.: 2 em. H tìm nhiều em. nhiều em Tiết 2 1. G đọc mẫu cả bài: 10- 12’ - Đọc cả bài. - Chám điểm, nhận xét. 2. Tìm hiều nội dung:8- 10’ - Gọi H đọc đoạn 1 - Cậu bé làm gì khi chị đụng vào con gấu bông? - Đọc đoạn 2 - Cậu em làm gì khi chị đụng vào chiếc ô tô nhỏ? - Vì sao cậu em thấy buồn khi chơi 1 mình? 3. Đọc diễn cảm: - G đọc mẫu. 4. Luyện nói:8- 10’ - Em thường chơi với anh chị những trò chơi gì? . * Củng cố, dặn dò: 3- 5’ - Nhận xét giờ học. - Về chuẩn bị bài sau. H đọc thầm. 6- 8 em 1- 2 em Vài em H đọc cá nhân: 2- 3 em. H chia nhóm kể cho nhau nghe. Đại diện các nhóm kể trước lớp. Tiết 123: thực hành I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ. - Bước đầu có hiểu biết về sử dụng thời gian trong đồng hồ. II. Đồ dùng dạy học: - Mô hình mặt đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1 3-5' Kiểm tra bài cũ: Chỉnh đồng hồ vào các giờ đúng sau: 8h ; 1h; 3h ; 12h. HĐ 3 30-32 ' Thực hành luyện tập:Làm bài tập trong SGK trang 165. Bài 1: Củng cố về cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Chốt: Cách xem giờ đúng: Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số nào thì đồng hồ chỉ đúng giờ đó. Bài 2: Giúp học sinh củng cố cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Bài 3: Rèn kỹ năng quan sát tranh, nối tranh với đồng hồ tương ứng. Bài 4: Rèn kỹ năng quan sát tranh, khả năng dự đoán đ vẽ kim ngắn chỉ giờ thích hợp. * SL: ở tranh thứ nhất do học sinh chưa quan sát kỹ nên có thể vẽ giờ chưa sát. * BP: Quan sát bức tranh thứ nhất (xuất phát) vẽ gì? ?: Vậy khoảng thời gian đó có thể là mấy giờ? (6h; 7h). Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Chính tả Kể cho bé nghe I/ Mục đích yêu cầu: - H nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe. - Điền đúng vần ươc hoặc ươt, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. II/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1. KTBC: 3- 5’ - Cho H viết bảng con: buổi đầu tiên, con đường. - Nhận xét. 2. Hướng dẫn tập chép:30’ - G treo bảng phụ có sẵn nội dung bài. * Cho H viết chữ khó: 5- 7’ - hay nói, dây điện, ăn no, quay... * Hướng dẫn viết vở: 13- 15’ - Hướng dẫn: Đây là thể thơ 5 chữ, chữ đầu tiên cách lề 2 ô. - G đọc nhắc lại 3 lần. - Chú ý tư thế ngồi và cách cầm bút của H * Đọc cho H soát lỗi. - Chữa lỗi, chấm bài: 5- 7’ * Làm bài tập chính tả: 3- 5’ Bài 2 tr 114 Bài 2 yêu cầu gì? Bài 3 tr 114 - Cho H nêu yêu cầu bài 3 3. Củng cố, dặn dò:2- 3’ - Tuyên dương H làm tốt. - Chép lại đoạn văn có từ viết sai. H viết bảng con. 2- 3 em đọc. H phân tích tiếng khó. Đọc lại. Viết bảng con H viết vở. H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề. H đọc đề bài. làm bài SGK. Chữa bài Điền ng hoặc nghđ H làm bài. Kể chuyện Dê con nghe lời mẹ. I/ Mục đích yêu cầu: - H thích nghe kể chuyện, biết dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Biết đổi giọng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện kể. III/ Các hoạt động dạy học: GV HS 1.KTBC: 3- 5’ - Gọi H kể lại câu chuyện: Sói và Sóc. - Nêu ý nghĩa truyện. - Nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài b. G kể chuyện: 10’ - Kể lần 1 cho H biết truyện. - Kể lần 2, 3 kết hợp tranh minh hoạ c. Hướng dẫn H kể từng đoạn theo tranh: 10- 12’ - Tranh 1: + Tranh 1 vẽ cảnh gì? + Trước khi đi, Dê mẹ dặn Dê con thế nào? + Dê mẹ hát như thế nào? + Sau đó, chuyện gì xảy ra? + Gọi H kể lại đoạn 1 - Cho H kể tiếp các tranh: 2, 3, 4 tương tự. - Gọi H kể cá nhân câu chuyện. - Gọi H tập kể phân vai: người dãn truyện, Dê mẹ, De con, Sói. d. Giúp H hiểu ý nghĩa truyện:4’ - Câu chuyện nói lên điều gì? - G kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - G tổng kết tiết học. - Về tập kể lại câu chuyện. 1- 2 em H lắng nghe. H nghe và nhớ truyện H xem tranh 1. 1 em. Mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể. Các tổ khác nhận xét. H xung phong Khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. Tiết 124: luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Xác định vị trí với kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy, học toán. III. Các hoạt động dạy học: HĐ 1 3-5' Kiểm tra bài cũ: - Mặt đồng hồ gồm có những gì? - Kim giờ (kim ngắn), kim phút (kim dài) quay theo chiều nào? HĐ 2 30-32' Thực hành luyện tập:Làm bài tập trong SGK trang 167. Bài 1: Củng cố cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Chốt: Cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Bài 2: Củng cố cách xác định kim giờ trên mặt đồng hồ. Chốt: Cách xác định kim giờ trên mặt đồng hồ. Bài 3: Giúp học sinh làm quen, nhận biết các thời điểm trong các sinh hoạt hàng ngày. HĐ 3 3-5' Củng cố - Dặn dò: Trò chơi: Chi lớp làm 3 tổ, mỗi tổ cử đại diện 3 em lên ghi số giờ tương ứng với các tình huống sau: Em đi ngủ lúc giờ (9, 10 giờ) Em ăn sáng lúc giờ (6h30') Em đi học lúc giờ (7h). Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbai 4.doc
Giáo án liên quan