Giáo án khối 2 - Tuần 9

I . Yêu cầu cần đạt:

 - Đọc đúng,rõ ràng các đoạn ( bài ) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ,tốc độ khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu nội dung chính của từng đoạn,nội dung của cả bài;trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.

*HSKG: Đọc tương đối rành mạch đoạn văn,đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 / tiếng / phút ) .

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2 ). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết tên từng bài học (gồm cả các văn bản).

- Kẻ sắn bảng bài tập 3.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 933 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 2 - Tuần 9, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép cộng. II. Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ , bút dạ III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng 16l + 17l 16l - 4l + 15l B. Bài mới: Bài 1: Tính - HS làm nhẩm cột 1 và 3 5 + 6 = 11 40 + 5 = 45 - Cột 2, 4 làm bảng con 8 + 7 = 15 30 + 6 = 36 9 + 4 = 13 7 + 20 = 27 16 + 5 = 21 4 + 15 = 20 27 + 8 = 35 3 + 47 = 50 44 + 9 = 53 5 + 35 = 40 Bài 2: Số - HS làm SGK - Nêu miệng - Nêu miệng 45kg; 45l Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng 34 45 63 17 44 Số hạng 17 48 29 46 36 Tổng: 51 93 92 63 80 Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt - HS nhìn tóm tắt để đặt đề toán - 3 HS đọc đề toán. - Lớp giải vở. - 1 HS lên bảng giải. Bài giải: Cả 2 lần bán được số kg gạo là: 45 + 38 = 83 (kg) Đáp số: 83 kg gạo Bài 5: HS quan sát hình vẽ. - Nêu miệng - Túi gạo cân nặng 3kg vì vậy phải khoanh vào chữ C. C. Củng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Tiết 4: Sinh hoạt: Nhận xét cuối tuần 9 I. Yêu cầu cần đạt: - Sơ kết đánh giá hoạt động tuần 9. - Phương hướng hoạt động tuần 10. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, xây dựng lớp tự quản. II. Nội dung sinh hoạt 1. ổn định: Hát 2. Kiểm tra: Sĩ số: 11/11. Đồ dùng học tập, sách vở 3. Sơ kết tuần 9: a. Học sinh phản ánh: Những việc tốt. Những việc chưa tốt. Đề nghị với cô giáo b. Giáo viên nhận xét: + Nề nếp: Có chuyển biến nhưng chậm, truy bài chưa tự giác. Đi về chưa theo hàng. Hô 5 điều Bác Hồ dạy chưa thật nghiêm túc. + Học tập: Có nhiều cố gắng, tiến bộ. Nhiều em được điểm 9-10 như : Hoàng Thanh Tùng Nguyễn Hải Nam Hồ Thị Quỳnh Cao Thị Linh Trang Lê Đức Mạnh Võ Đình Bảo + Lao động vệ sinh: Tốt 4. Phương hướng tuần 10: - Tiếp tục xây dựng nền nếp tự quản (truy bài, xếp hàng ra vào lớp) - Tiếp tục xây dựng phong trào học tập tốt. 5. Liên hoan văn nghệ Tiết : Tập đọc Ôn tập và kiểm tra giữa học kỳ I (t5) I. Yêu cầu cần đạt: - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như tiết 1 - Trả lời được các câu hỏi về nội dung tranh ( BT2 ) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi các bài tập đọc. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Kiểm tra tập đọc: - Hướng dẫn HS kiểm tra như T1 - HS bốc thăm bài (2') - Đọc đoạn, cả bài (trả lời câu hỏi) 3. Dựa vào tranh, trả lời câu hỏi (miệng). - GV nêu yêu cầu bài. - Để làm tốt bài tập này, em phải chú ý điều gì ? - Quan sát kỹ từng tranh SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, suy nghĩ trả lời từng CH. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. *VD: Hằng ngày, mẹ đưa Tuấn tới trường. Mẹ là người hàng ngày đưa Tuấn đến trường. - Hôm nay, mẹ không đưa Tuấn đến trường được vì mẹ bị ốm - Tuấn rót nước cho mẹ uống - Tuấn tự đi đến trường - Nếu còn thời gian cho HS kể thành câu chuyện. - Nhận xét. - Tuấn tự đi đến trường. + Câu 1: HS khá + Giỏi làm mẫu. + Câu 2: HS kể trong nhóm – các nhóm thi kể. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Ôn lại các bài HTL Thứ ba, ngày 1 tháng 10 năm 2005 Thể dục Tiết 17: ôn bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Tiếp tục ôn bài thể dục phát triển chung đã học. - Học điểm số: 1, 2, 1, 2 theo đội hình hàng dọc. 2. Kỹ năng: - Tập động tác tương đối chính xác, đẹp. - Biết điểm đúng số rõ ràng. 3. Thái độ: - Tự giác tích cực học môn thể dục. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt. III. Nội dung phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 2. Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông 1-2' X X X X D X X X X - Đi đều 2 – 4 hàng dọc hát. 3' - GV điều khiển B. Phần cơ bản: - Điểm số 1,2,1,2 theo đuôi hình hàng dọc. - Tập bài TD phát triển chung. 3-4 lần 6x8 ' - GV hô hiệu lệnh - GV chia tổ tập luyện - Tổ trưởng điều khiển. - Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi J X X X X X J X X X X X J X X X X X J X X X X X C. Phần kết thúc. - Đi đều và hát 2-3' Cán sự điều khiển - Cúi người thả lỏng 5-6 lần - Nhảy thả lỏng. - Nhận xét giao bài _______________________________________________ Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2005 Thể dục: Tiết 18: Bài 18: Ôn bài thể dục phát triển chung Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn lại bài thể dục phát triển chung. - Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng ngang. 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện để chuẩn bị kiểm tra. - Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập và rèn luyện trong giờ. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 6-7' 2. Khởi động: - Xoay các khớp đầu gối, cơ chân, hông, giậm chân tại chỗ. - Trò chơi: "Có chúng em" - Điểm số 1-2; 1-2 theo đội hình hàng dọc. - Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang. *Bài thể dục phát triển chung. 2x8lần ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D B. Phần kết thúc: - Đi đề 2-4 hàng dọc hát 2-3' - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. 6-8lần 5-6lần ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D C. Củng cố dặn dò: - Nhận xét – giao bài. Tiết 9: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (T1) I. Mục tiêu: - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui. - HS gấp được thuyền phẳng đáy có mui. - HS hứng thú gấp thuyền. II. chuẩn bị: - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui. - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui có hình vẽ minh hoạ. - Giấy thủ công. II. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. B. Bài mới: a. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - HS quan sát. - Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui để HS quan sát nhận xét. - Nhận xét hình dáng, màu sắc mui thuyền, hai bên mạn thuyền đáy thuyền. - HS nhận xét. - So sánh thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui. - Giống nhau: - Hình dáng của thân thuyền, đáy thuyền, mui thuyền, về các nếp gấp. - Khác nhau: - Là một loại có mui ở 2 đầu và loại không có mui. - GV mở dần HCN gấp lại theo nếp gấp. - HS sơ bộ nắm được cách gấp. 2. Hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp tạo mui thuyền. - GV hướng dẫn HS gấp - Gấp 2 đầu khoảng 2 - 3 ô - Bước tiếp theo thứ tự như gấp thuyền không mui. - Gọi HS lên bản thao tác như B4. Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều. - Gấp đôi tờ giấy đường dấu hình 2, được hình 3. - Gấp đôi mặt trước hình 3 được hình 4. - Lật hình 4 ra mặt sau gấp đôi được hình 5. Bước 3: Gấp tạo thần và mũi thuyền - GV hướng dẫn - Gấp theo đường dấugấp của hình 5 cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài hình 6. Tương tự được hình 7. - Lật hình 7 ra mặt sau (gấp giống hình 5, hình 6, được hình 8). - Gấp theo dấu gấp hình 8 được hình 9, 10. Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui. - Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy lộn được hình 11. - Gọi 1, 2 HS lên thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui. *Tổ chức cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp. - HS thực hành. - GV theo dõi hướng dẫn những HS chưa nắm được cách gấp. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị tiết sau. Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2005 Âm nhạc Tiết 9: Học hát: Chúc mừng sinh nhật I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và lời ca, đặc biệt chú ý những chỗ nửa cung trong bài. - Biết một bài của nước Anh. - Có ý thức học bộ môn. II. chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. - Bản đồ thế giới, tranh ảnh trẻ em nước ngoài vui chơi. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 số HS hát bài (tuỳ chọn trong 3 bài đã học). b. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy hát bài: Chúc mừng sinh nhật. - Giới thiệu bài hát. - Hát mẫu - Đọc lời ca - Đọc từng câu - HS khi hát phát âm gọn gàng thể hiện tính chất vui tươi. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm. - Hát kết hợp với vỗ tay. - Gõ ( hoặc gõ) theo tiết tấu lời ca. - Thay đổi theo nhóm, hoặc theo dãy bàn. - Chia 2 nhóm hát luôn phiên. *Chú ý: Khi hát bài này có thể cho HS cầm hoa tặng nhau. 4. Củng cố – dặn dò: - Cuối giờ em nào thuộc xung phong hát cho điểm động viên. - Nhận xét tiết học. - Về nhà tập hát cho thuộc giờ sau kiểm tra. Mĩ thuật Tiết 9 : Vẽ cái mũ (nón) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ (nón). 2. Kỹ năng: - Biết cách vẽ cái mũ. - Vẽ được cái mũ theo mẫu. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn vẽ. II. Chuẩn bị: + Tranh ảnh các loại mũ. + Chuẩn bị một số cái mũ có hình dáng, màu sắc khác nhau. + Hình minh hoa hướng dẫn cách vẽ. + Một số bài vẽ cái mũ của HS năm trước. *HS: Vở tập vẽm bút chì tẩy, bút dạ. - Tranh của thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: HS quan sát, nhận xét. - Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết ? - HS quan sát đưa ra lời nhận xét. - Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ? - Mũ thường có màu gì ? *Giới thiệu tranh ảnh yêu cầu HS gọi tên của chúng. - Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bồ đội Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ. - Bày 1 số mũ để HS chọn vẽ. - HS nhận xét hình dáng các mũi. - Hướng dẫn HS phác hình bao quát cho vừa phần giấy chuẩn bị. - Nêu cách vẽ cái mũ. - Phác phần chính mũ (H2a) - Vẽ các chi tiết cho giống cái mũ. - Sau khi vẽ xong trang trí cái mũ cho đẹp bằng màu sắc tự nhiên (H2C) Hoạt động 3: Thực hành. - HS vẽ vở tập vẽ. - Vẽ hình vừa với phần giấy quy định. - Vẽ các bộ phận của cái mũ và trang trí, vẽ màu ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Nhận xét bài vẽ. Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá. - Hình vẽ đúng đẹp. - Trang trí ( có nét riêng) - Tìm ra bài vẽ đẹp. 5. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm tranh chân dung.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2(6).doc
Giáo án liên quan