Giáo án Khối 2 Học kì I Tuần 1

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS hiểu các biểu hiện cụ thể và ích lợi của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ

2. Kỹ năng:

- Biết lập thời gian biểu hợp lý cho bản thân và thực hiện đúng thời gian biểu

3. Thái độ:

- Có thái độ đồng tình với các bạn học tập, sinh hoạt đúng giờ

II. Chuẩn bị

- GV: Dụng cụ phục vụ trò chơi sắm vai, phiếu thảo luận.

- HS: SGK

 

doc34 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 Học kì I Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: TOÁN Tiết 5: ĐÊXIMÉT I. Mục tiêu 1Kiến thức: Bước đầu giúp HS nắm được tên gọi, ký hiệu và độ lơn của đơn vị Đêximét Nắm được quan hệ giữa đêximét và xăngtimét. 2Kỹ năng: Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị. Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị. 3Thái độ: HS yêu thích môn học, tích cực tham gia các hoạt động tiết học. II. Chuẩn bị GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm * Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm HS: SGK, thước có vạch cm III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Luyện tập 2 HS sửa bài: 30 + 5 + 10 = 45 60 + 7 + 20 = 87 + + + + + 32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69 - Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Thầy: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm Phát triển các hoạt động (28’) v Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét Ÿ Mục tiêu: Nắm được tên gọi, ký hiệu của dm Ÿ Phương pháp: Trực quan Thầy phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài và ghi số đo lên giấy. Thầy giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét” Thầy ghi lên bảng đêximét. Đêximét viết tắt là dm Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét Thầy yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm. Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh và ghi kết quả lên băn giấy. Thầy yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 10 cm = 1 dm 1 dm bằng mấy cm? Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm. Thầy đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo. 20 cm còn gọi là gì? Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm bài tập về dm Ÿ Phương pháp: Luyện tập * Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm. Thầy lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn 1 dm. Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp là AB và CD * Bài 2: Tính (theo mẫu) Thầy lưu ý: Không được viết thiếu tên đơn vị ở kết quả. * Bài 3: Không thực hiện phép đo hãy ước lượng độ dài rồi ghi số thích hợp vào chỗ chấm. Thầy lưu ý: Không được dùng thước đo, chỉ ước lượng với 1 dm để đoán ra rồi ghi vào chỗ chấm. v Hoạt động 3: Trò chơi Ÿ Mục tiêu: Thực hành đo Ÿ Phương pháp: Luật chơi: Gồm 2 đội, mỗi đội từ 3 đến 5 HS. Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đó đo chiều dài. Sau đó dám băng giấy lên bảng và ghi số đo theo qui định. Đội A ghi đơn vị đo là cm, đội B ghi đơn vị đo là dm. 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3. Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm Nhận xét tiết học - Hát à (ĐDDH: băng giấy) - Hoạt động lớp - HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 10 cm - 1 vài HS đọc lại - 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét - HS ghi: 10 cm = 1 dm - 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm - Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. - Băng giấy dài 20 cm - Còn gọi là 2 dm - 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. - Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân à (ĐDDH: thước) - HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm. - Sửa bài - HS tự tính nhẩm rồi ghi kết quả - Sửa bài - HS đọc yêu cầu và thực hiện - HS bốc thăm chọn đội A hoặc B à (ĐDDH: thước) - Đội thắng cuộc là đội đo được nhiều băng giấy và ghi số đo chính xác trong thời gian ngắn. v Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN: TỰ NHIÊN Xà HỘI Tiết 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I. Mục tiêu Kiến thức: Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hiểu được nhờ có sự phối hợp hoạt động của cơ và xương mà cơ thể ta cử động được. Kỹ năng: Hiểu tác dụng của vận động giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt, cơ thể khỏe mạnh. Thái độ: Tạo hứng thú ham vận động cho HS. II. Chuẩn bị GV: Tranh vẽ cơ quan vận động (cơ – xương) III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (1’) Kiểm tra ĐDHT. 3. Bài mới Giới thiệu: Cơ quan vận động. Phát triển các hoạt động (30’) v Hoạt động 1: Thực hành Ÿ Mục tiêu: HS nhận biết được các bộ phận cử động của cơ thể. Ÿ Phương pháp: Thực hành, trực quan. Yêu cầu 1 HS thực hiện động tác “lườn”, “vặn mình”, “lưng bụng”. GV hỏi: Bộ phận nào của cơ thể bạn cử động nhiều nhất? Chốt: Thực hiện các thao tác thể dục, chúng ta đã cử động phối hợp nhiều bộ phận cơ thể. Khi hoạt động thì đầu, mình, tay, chân cử động. Các bộ phận này hoạt động nhịp nhàng là nhờ cơ quan vận động v Hoạt động 2: Giới thiệu cơ quan vận động:(ĐDDH: Tranh) Ÿ Mục tiêu: HS biết xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. HS nêu được vai trò của cơ và xương. Ÿ Phương pháp: Quan sát, trực quan, thảo luận. -Bước 1: Sờ nắn để biết lớp da và xương thịt. GV sờ vào cơ thể: cơ thể ta được bao bọc bởi lớp gì? GV hướng dẫn HS thực hành: sờ nắn bàn tay, cổ tay, ngón tay của mình: dưới lớp da của cơ thể là gì? GV yêu cầu HS quan sát tranh 5, 6/ trang 5. Tranh 5, 6 vẽ gì? Yêu cầu nhóm trình bày lại phần quan sát. * Chốt ý: Qua hoạt động sờ nắn tay và các bộ phận cơ thể, ta biết dưới lớp da cơ thể có xương và thịt (vừa nói vừa chỉ vào tranh: đây là bộ xương cơ thể người và kia là cơ thể người có thịt hay còn gọi là hệ cơ bao bọc). GV làm mẫu. -Bước 2: Cử động để biết sự phối hợp của xương và cơ. GV tổ chức HS cử động: ngón tay, cổ tay. Qua cử động ngón tay, cổ tay phần cơ thịt mềm mại, co giãn nhịp nhàng đã phối hợp giúp xương cử động được. Nhờ có sự phối hợp nhịp nhàng của cơ và xương mà cơ thể cử động. Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. GV đính kiến thức. Sự vận động trong hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Cô sẽ tổ chức cho các em tham gia trò chơi vật tay. v Hoạt động 3: Trò chơi: Người thừa thứ 3 Ÿ Mục tiêu: HS hiểu hoạt động và vui chơi bổ ích sẽ giúp cho cơ quan vận động phát triển tốt. Ÿ Phương pháp: Trò chơi. GV phổ biến luật chơi. GV quan sát và hỏi: Ai thắng cuộc? Vì sao có thể chơi thắng bạn? Tay ai khỏe là biểu hiện cơ quan vận động khỏe. Muốn cơ quan vận động phát triển tốt cần thường xuyên luyện tập, ăn uống đủ chất, đều đặn. GV chốt ý: Muốn cơ quan vận động khỏe, ta cần năng tập thể dục, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để cơ săn chắc, xương cứng cáp. Cơ quan vận động khỏe chúng ta nhanh nhẹn. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Trò chơi: Ai nhanh ai đúng. GV chia 2 nhóm, nêu luật chơi: tiếp sức. Chọn bông hoa gắn vào tranh cho phù hợp. GV nhận xét tuyên dương. Chuẩn bị bài: Hệ xương - Hát - HS thực hành trên lớp. - Lớp quan sát và nhận xét. - HS nêu: Bộ phận cử động nhiều nhất là đầu, mình, tay, chân. - Hoạt động nhóm. - Lớp da. - HS thực hành. - Xương và thịt. - HS nêu - HS thực hành. - HS nhắc lại. - HS nêu. - HS 2 nhóm thực hiện. v Rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTuan 1.1.doc
Giáo án liên quan