Giáo án Khối 1 - Tuần 34

Tập đọc: ANH HÙNG BIỂN CẢ.

I. Mục đích, yêu cầu:

1/ Học sinh đọc bài Anh hùng biển cả. Luyện đọc các từ ngữ: thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.

2/ Ôn các vần uân, ân.

- Tìm tiếng trong bài có vần uân. - Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân.

3/ Hiểu nội dung bài.

Cá heo là sinh vật thông minh, là bạn của con người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

4/ Học sinh chủ động nói theo chủ đề: Hỏi nhau về cá heo.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phóng to các tranh minh họa bài: Anh hùng biển cả trong SGK và phần luyện nói.

- Sưu tầm một số ảnh về cá heo.

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 536 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 1 - Tuần 34, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập các số đến 100. Ghi 89, 72, 98. - Tìm số liền trước, số liền sau của số 80, 65. Giáo viên nhận xét cho điểm từng học sinh. 2. Day- học bài mới. * Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu ngắn gọn và ghi đầu bài. * Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm. Sửa bài. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Tính Khuyến khích học sinh tính nhẩm. Sửa bài. Giáo viên nhận xét, khen học sinh. Bài 3: Đặt tính rồi tính. 63+25= 87-14= 94-34= 62-62= Sửa bài Giáo viên nhận xét. Bài 4 Tóm tắt Dây dài: 72 cm Cắt đi: 30 cm Còn lại: cm Sửa bài Giáo viên nhận xét. Bài 5: Trò chơi: “Đồng hồ chỉ mấy giờ?” - Giáo viên cầm mặt đồng hồ, quay kim chỉ giờ đúng, học sinh nhìn mặt đồng hồ, ai giơ tay nhanh sẽ được đọc giờ. Tổ nào có nhiều bạn đọc giờ đúng là tổ thắng cuộc. 3. Dặn dò: Bài sau: Ôn tập: Các số đến 100 (tiếp) Học sinh đứng tại chỗ đọc các số đó -Cả lớp làm bảng con : đặt tính rồi tính 78 – 23 34 + 45 Học sinh nêu yêu cầu: Tính nhẩm. Học sinh nhẩm và làm vào SGK. - Học sinh đọc từng cột. - Học sinh sửa bài nếu sai. - Học sinh nếu yêu cầu. Tính Học sinh làm bài. - 3 học sinh đọc to lần lượt các phép tính và kết quả tính. Gọi học sinh nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu. Đặt tính rồi tính. học sinh làm bài tập vào vở ô li. - 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở chấm cho nhau. - 2 học sinh đọc kết quả các phép tính. - Học sinh nhận xét. - Học sinh đọc đề toán, viết tóm tắt, giải và trình bày bài giải vào vở. Bài giải Sợi dây còn lại có độ dài là 72 – 30 = 42 (cm) Đáp số: 42 cm - 1 học sinh đọc tóm tắt và bài giải. - 1 học sinh nhận xét. Học sinh làm bài tập 5 vào SGK Sửa bài: 1 giờ, 6 giờ, 10 giờ. Toán (Tiết 135) ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I. Mục tiêu: Học sinh được củng cố về: · Nhận biết thứ tự của một số từ 0 đến 100, đọc, viết bảng các số từ 1 đến 100. · Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. · Giải bài toán có lời văn. · Đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng dạy- học: Đồ dúng phục vụ luyện tập, trò chơi. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: - Kiểm tra bài cũ. Ôn tập các số đến 100 63+2= 85-1= 29-3= 99-1= Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy- học bài mới. a. Giới thiệu bài Ôn tập các số đến 100 (tiếp) b. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. Giáo viên treo bảng số bài 1. - Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh ở bảng. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống Giáo viên đi quan sát. Giáo viên nhận xét. Bài 3. Tính a. 22+ 36= 96- 32= 89- 47= 44+ 44= b. 32+ 3 –2= Bài 4. Tóm tắt. Tất cả có: 36 cm. Số thỏ: 12 cm. Số gà: cm Bài giải Số con gà có là: 36- 12= 24 (con) Đáp số: 24 con gà. Bài 5. Đo độ dài đoạn thẳng AB. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đo. Giáo viên nhận xét. 3. Củng cố bài - Đọc cho cô các số có 1 chữ số? - Đọc cho cô các số tròn chục? - Đọc cho cô các số có 2 chữ số giống nhau? - Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Dặn dò: Làm bài ở vở bài tập toán Học sinh đứng tại chỗ nhẩm nhanh kết quả. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu yêu cầu. - 1 học sinh lên bảng làm. - Học sinh dưới lớp làm bài ở SGK. - Học sinh nhận xét. Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh làm bài ở SGK - 1 học sinh làm bài ở bảng lớn. Chữa bài. Học sinh đọc các số theo thứ tự, lần lượt từ số đầu đến số cuối. - Giải thích cách làm - Gọi học sinh nhận xét. - Học sinh nêu yêu cầu. Tính nhẩm. 22+ 36= 59 Học sinh đọc bài toán, viết tóm tắt và giải bài toán ở vở ô li Chữa bài - 1 học sinh đọc bài giải. - 1 học sinh khác nhận xét. - Học sinh nêu lời giải khác. Học sinh nêu yêu cầu: Đo đọ dài đoạn thẳng AB. - Học sinh đo độ dài đoạn thẳng AB và ghi kết quả đo. Chữa bài. - Học sinh đọc kết quả. - Học sinh nhận xét Học sinh trả lời miệng. Toán (Tiết 136) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: Học sinh được củng cố về: · Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100. · Thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100. · Giải toán có lời văn. · Đo độ dài đoạn thẳng. II. Đồ dùng day- học: Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi. III. Các hoạt động day- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định:- Kiểm tra bài cũ. Ôn tập các số đến 100. - Đọc các số từ 11Õ 20 91Õ 100 Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Dạy học bài mới: a/ Giới thiệu bài: Hôm trước, các em được ôn tập các số đến 100. Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập để củng cố về đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 cũng như thực hiện phép tính cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Giáo viên ghi để lên bảng: Luyện tập chung. b/ Luyện tập Bài 1. Viết các số tương ứng cách đọc số. Năm: 5 Mười chín: 19 Giáo viên nhận xét. Bài 2. Tính a/ Tính 4+2= 8-5= 51 62 . +38 -12 . Giáo viên nhận xét. Bài 3. Điền dấu > < = 3542 90100 Bài 4. Tóm tắt. Có: 75 cm Cắt bỏ: 25 cm Còn lại: cm? Giáo viên khuyến khích học sinh nêu câu lời giải khác. Bài 5. Đo rồi ghi số đo độ dài từng đoạn thẳng. a: 5 cm. b: 7 cm. 3. Củng cố bài - Dặn dò : Bài sau tiếp tục Luyện tập chung. - Học sinh đọc các số theo thứ tự. - Vặn giờ đúng theo yêu cầu của GV - Học sinh nêu yêu cầu. - 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm ở bảng con. Học sinh nhận xét. Học sinh nêu yêu cầu: Tính. Học sinh làm bài tập ở SGK Phần a. đọc nhẩm rồi viết kết quả. Phần b. Thực hiện phép tính rồi ghi kết quả phép tính. Học sinh nhận xét. - Học sinh nêu nhiệm vụ. - Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng lớn. Cả lớp làm vào SGK - Sửa bài. - 1 học sinh đọc bài làm của mình giải thích tại sao lại điền dấu như vậy. Học sinh làm vào vở ô li Bài giải Băng giấy còn lại có độ dài: 75- 25= 50 (cm) Đáp số: 50 cm Chữa bài. - 1 học sinh đọc tóm tắt và lời giải. - 1 học sinh nhận xét. Học sinh nêu yêu cầu. - Học sinh thực hành đo độ dài từng đoạn thẳng rồi viết số đo vào chỗ chấm. Chữa bài. Học sinh đổi vở kiểm tra bài của nhau. Tự nhiên xã hội (Tiết 34) ÔN TẬP TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: · Hệ thống lại các kiến thức đã học về tự nhiên. · Học sinh biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về cảnh tự nhiên ở khu vực quanh trường. · Học sinh biết yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bị · Tranh, ảnh Giáo viên và Học sinh sưu tầm được về chủ đề thiên nhiên. III. Các hoạt động day- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đinh: - Kiểm tra bài cũ. Thời tiết. - Thời tiết hôm nay thế nào? - Những ai ăn mặc đúng thời tiết? Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Ai có thể kể tên các bài học thuộc chủ đề cây cối, con vật, thời tiết? - Bài học cuối cùng của môn TNXH hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các chủ đề đó. Giáo viên ghi: Ôn tập Tự nhiên. 2/ Các hoạt động a. Hoạt động 1: làm việc với các tranh, ảnh , vật thật về cây cối. · Mục đích: Học sinh nhớ lại tất cả các cây đã học. · Các bước tiến hành. Bước 1: Giáo viên phát mỗi nhóm 1 tờ bìa và nêu yêu cầu các em dán tất cả tranh, ảnh các em sưu tầm được về cây hoa, cây rau. Còn các cây thật các em để lên bàn. Bước 2: Các nhóm trình bày. Giáo viên tuyên dương các nhóm sưu tầm được nhiền loại cây, đặc biệt là các cây mới. b/ Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh, mẫu vật về động vật. · Mục đích: Học sinh nhớn lại được các con vật đã học và giới thiệu 1 số các con vật mới mà các em tìm hiểu được qua thực tế. · Các bước tiến hành. Bước 1: Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa Bước 2 Kết thúc hoạt động. Giáo viên biểu dương, khen thưởng các nhóm đã ghi tên phân biệt đúng các con vật có hại và các con vật có lợi . Hoạt động 3: Quan sát thời tiết. · Mục đích: Học sinh nhớ lại được các dấu hiệu về thời tiết đã học. · Các bước tiến hành. Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát. - Quan sát xem có mây không? - Có gió không? Gió mạnh hay nhẹ? - Thời tiết hôm nay nóng hay rét? - Có mưa hay có mặt trời không? Bước 2: Giáo viên đưa học sinh ra sân để quan sát. Đưa học sinh vào lớp. Nhận xét tiết học 2 em mô tả thời tiết ngày hôm nay . Cả lớp bình chọn bạn ăn mặc phù hợp với thời tiết Học sinh kể tên các bài đã học Chia lớp làm 4 nhóm theo 4 tổ. Sinh hoạt nhóm 7, 8 em. · Dán tranh ảnh, bày mẫu vật thật, chỉ và nói cho nhau nghe về các cây. - Các nhóm mang sản phẩm của nhóm mình treo lên bảng chỉ và kể tên các loại cây mà nhóm mình sưu tầm được. - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày. Sinh hoạt nhóm 4 : Ghi tên các con vật có ích vào một cột , các con vật có hại vào một cột . - Học sinh treo lên phần bài của nhóm mình cho cả lớp quan sát và nhận xét . Học sinh quan sát cả lớp. Nói cho nhau nghe về những điều mình quan sát thấy và trả lời các câu hỏi của giáo viên. Thủ công (Tiết 34) CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ HÌNH NGÔI NHÀ (TIẾT 2) I. Mục tiêu: - Trang trí được ngôi nhà đã cắt, dán ở tiết 1. - Yêu lao động, tập tính cẩn thận, khéo tay. II. Chuẩn bị: Giống tiết 1 III. Các hoạt động day - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định: - Kiểm tra bài cũ. Cắt, dán và trang trí hình ngôi nhà Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: * Kẻ, cắt hàng rào, hoa lá, Mặt Trời. - Phát huy tính sáng tạo của học sinh. - Nêu trình tự dán, trang trí - Dán thân nhà trước, mái nhà sau. - Tiếp theo dán cửa ra vào, đến cửa sổ. - Dán hàng rào hai bên nhà. - Trước nhà dán cây, hoa lá, nhiều màu. - Trên cao dán ông Mặt Trời, mây, chim - Xa xa dán những hình tam giác nhỏ liên tiếp làm dãy núi cho bức tranh thêm sinh động. - Gợi ý cho học sinh dán trang trí xung quanh ngôi nhà : Hàng rào, cây, cỏ, hoa lá, Mặt Trời, mây, chim, núi tùy theo ý thích của học sinh. 3. Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sản phẩm của học sinh. - Nhắc HS chuẩn bị dụng cụ để tiết đến kiểm tra. Kiểm tra việc cắt, dán ngôi nhà ở tiết 1. - Học sinh tự vẽ lên mặt trái của tờ giấy màu những đường thẳng cách đều và cắt thành những nan giấy để làm hàng rào. - Học sinh tự vẽ và cắt hoặc xé những bông hoa có lá, có cành, Mặt Trời, mây, chim bằng nhiều màu giấy để trang trí thêm cho đẹp. Học sinh thực hành cắt dán. Học sinh tiến hành trang trí ngôi nhà. - Trưng bày sản phẩm. Dán vào vở thủ công.

File đính kèm:

  • doctuan 34.doc
Giáo án liên quan