Môn Khoa học ( lớp 5 )
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
Mục tiêu:
- Nêu tác hại của việc rừng bị tàn phá.
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng.
II. Chuẩn bị:
- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 134, 135 / SGK
- Sưu tầm các tư liệu, thông tin về con số rừng ở địa phương bị tàn
phá và tác hại của việc phá rừng.
- HS: - SGK.
14 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa - Sử - Địa tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
-GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. Có thể cho HS kể những loại hải sản mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
* Tích hợp môi trường :
- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển , đảo và quần đảo .
+ Khai thái dầu khí , cát trằng .
+ Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản
+ Khai thác tài nguyên biển hợp lý .
-Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
4.Củng cố :
-GV cho HS đọc bài trong khung.
-Theo em, nguồn hải sản có vô tận không ?
-Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ?
5.Tổng kết - Dặn dò:
- Giáo viện nhận xét , đánh giá tiết học , biểu dương học sinh tham gia xây dựng tốt bài học .
-Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”.
- Hát - ổn định lớp để vào tiết học .
+ 02 học sinh lên bảng thực hiện nội dung kiểm tra của giáo viên .
+ Học sinh khác nhận xét , sửa chữa
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu bài .
- 02 học sinh nhắc lại tựa bài .
-HS trả lời .
-HS trả lời .
-HS trình bày kết quả .
-HS thảo luận nhóm .
-HS trình bày kết quả .
* Tích hợp môi trường :
- Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở biển , đảo và quần đảo .
+ Khai thái dầu khí , cát trằng .
+ Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản
+ Khai thác tài nguyên biển hợp lý .
-Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
-2 HS đọc
-HS trả lời.
- Học sinh lắng nghe giáo viên nhận xét , đánh giá tiết học .
- Học sinh ghi nhớ lời dặn của giáo viên
==================ÄĵÃÃ=============
Ngày dạy , thứ tư ngày 28 tháng 04 năm 2010
Tiết 1 Môn : Khoa học ( Lớp 5 )
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Liên hệ bộ phận
I. Mục tiêu:
- Phân tích những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường đất trồng ngày càng thu hẹp và thoái hoá.
- Nắm rõ ảnh hưởng của con người đến đất trồng, sự gia tăng dân số.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
Nội dung tích hợp : Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí , ô nhiễm nguồn nước
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 136, 137.
- Sưu tầm thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục
đích sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay.
HS: - SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Sự sinh sản của thú.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Tác động của con người đến môi trường đất trống.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên đi đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế qua các câu hỏi gợi ý sau:
+ Nêu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tích đất thay đổi.
+ Phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó.
® Giáo viên kết luận:
Nguyên nhân chình dẫn đến diện tích đất trồng bị thu hẹp là do dân số tăng nhanh, cần nhiều diện tích đất ở hơn.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Con người đã làm gì để giải quyết mâu thuẫn giữa việc thu hẹp diện tích đất trồng với nhu cầu về lương thực ngày càng nhiều hơn?
Người nông dân ở địa phương bạn đã làm gì để tăng năng suất cây trồng?
Việc làm đó có ảnh hưởng gì đến môi trường đất trồng?
Phân tích tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
® Kết luận:
Để giải quyết việc thu hẹp diện tích đất trồng, phải áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật cải tiến giống vật nuôi, cây trồng, sử dụng phân bón hoá học, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu,
Việc sử dụng những chất hoá học làm cho môi trường đất bị ô nhiễm, suy thoái.
Việc xử lí rác thải không hợp vệ sinh gây nhiễm bẩn môi trường đất.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học.
5. Tổng kết - dặn dò:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tác động của con người đến môi trường không khí và nước”.
Nhận xét tiết học.
Hát
HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- Nhận xét
- Lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình 1 và 2 trang 136 SGK và TLCH:
+ Hình 1 và 2 cho biết con người sử dụng đất vào việc gì?
+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
+ Hình 1 và 2 cho thấy con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay phần đồng ruộng hai bên bờ sông được sử dụng làm đất ở, nhả cửa mọc lên san sát.
+ Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi là do dân số ngày một tăng nhanh.
Học sinh trả lời.
Nhu cầu lập khu công nghiệp, nhu cầu độ thị hoá, cần phải mở thêm trường học, mở thêm hoặc mở rộng đường.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
- Nghe
- 2 HS đọc
- Lắng nghe
==================ÄĵÃÃ====================
Tiết 2 Môn : Lịch sử ( Lớp 5 )
ÔN TẬP
LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY
I. Mục tiêu:
Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sư tiêu biểu từ 1858 đến nay:
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
+ Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2 - 9 - 1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954 - 1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
GD: Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.
+ HS: Ôn lại bài.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ: Tiến vào dinh độc lập.
-Tại sao Tổng thống Dương Văn Minh phải đầu hàng không điều kiện?
Ý nghĩa lịch sử ngày 30/ 4/ 1975?
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bàn, nội dung sau.
Tình hình nước ta từ cuối năm 1954? Tại sao dất nước ta bị chia cắt?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đôi nội dung.
Phong trào Đồng Khởi xảy ra ở đâu? Như thế nào?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
Giáo viên nêu câu hỏi.
Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Xuân Mậu Thân 1968 xảy ra sự kiện gì?
+ Năm 1975, xảy ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử.
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi:
Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước?
Giáo viên nhận xét + Kết luận.
Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.
Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
Học bài chuẩn bị kiểm tra định kì cuối học kì II
Nhận xét tiết học
-2 học sinh trả lời.
Học sinh thảo luận theo nhóm.
- 1 vài nhóm phát biểu.
- Nhóm khác bổ sung
Học sinh thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh trả lời.
- Học sinh trả lời.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
HS thảo luận theo nhóm đôi.
- 1 số nhóm phát biểu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
HS nêu
==================ÄĵÃÃ====================
Tiết 3 + 4 ( như trên )
Ngày dạy thứ năm 29 tháng 04 năm 2010
Buổi chiều
Tiết 1 Môn : Địa lí ( lớp 5 )
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I . Mục tiêu:
Tìm được các châu lục , đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới .
Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên , dân cư , hoạt động kinh kế của các châu lục : châu Á , châu Âu , châu Phi , châu Mĩ , châu Đại Dương , châu Nam Cực .
II. Chuẩn bị:
GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu 3 trong SGK. Bản đồ thế giới
HS: SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Ôn tập phần một.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Bước 1:
* Phương án 1: Nếu có phiếu học tập phát cho từng học sinh thì học sinh sẽ hoàn thành phiếu học tập.
* Phướng án 2: Nếu chỉ có bản đồ thế giới thì giáo viên gọi một số học sinh lên bảng chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự như ở bài 8 để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.
Bước 2:
Giáo viên điều chỉnh phần làm việc của học sinh cho đúng.
v Hoạt động 2: Ôn tập phần II.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Bước 1:
GV cho Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
Bước 2:
GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 2b, trong SGK) lên bảng và giúp HS điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Lưu ý: Ở câu 2b, có thể mỗi nhóm phải điền đặc điểm của cả 6 châu lục, nhưng cũng có thể chỉ điền 1 trong 2 châu lục để đảm bảo thời gian.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
GV mời HS nêu những nội dung vừa ôn.
5. Tổng kết - dặn dò:
Ôn những bài đã học.
Chuẩn bị: “Thi HKII”, tuần 35.
Nhận xét tiết học.
Hát
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm việc cá nhân hoặc cả lớp.
HS nghe,thực hiện.
HS lắng nghe.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng ở câu 2b trong SGK.
HS báo cáo, học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
Hoạt động lớp.
HS nêu những nội dung vừa ôn tập.
==================ÄĵÃÃ====================
File đính kèm:
- khoa su dia tuan 33 ckt.doc