Giáo án Khoa học: Vai trò của chất đạm và chất béo

Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua ) chất béo(mỡ,dầu, bơ )

- Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể:

 +Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.

 +Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các Vi-ta-min A,D,E,K.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK - HS chuẩn bị bút màu

 

doc15 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học: Vai trò của chất đạm và chất béo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời: cá, thịt lợn, - Làm việc theo yêu cầu của GV - HS nối tiếp nhau trả lời + Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò Còn chất béo: dầu ăn, mở lợn - 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn cần biết - Lắng nghe + HS lần lượt trả lời + Chia nhóm nhận đồ dùng học tập chuẩn bị bút màu - 4 đại diện của các nhóm cầm bài của mình quay xuống lớp - Có nguồn gốc từ động vật, thực vật Luyện Toán : Luyện tập đọc, viết; xếp thứ tự các số có nhiều chữ số; Thực hành viết các số trong hệ thập phân - GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang) - Nhắc nhở các em đọc kĩ đề bài trước khi làm - Theo dõi HS làm bài - Gọi 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - Nhận xét tiết LUYỆN ĐỌC, VIÊT: Luyện đọc các bài Tập đọc đã học trong 2 tuần HS nêu các bài tập đọc trong tuần 2 Đọc diễn cảm 2 bài tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Truyện cổ nước mình Đọc lại các từ khó Phân đoạn, nêu ý nghĩa từng đoạn Nêu ý nghĩa của từng bài Dò học thuộc lòng lẫn nhau bài: “Truyện cổ nước mình” : ATGT: NHỮNG BIỂN BÁO HIỆU CẦN BIẾT: BIỂN BÁO CẤM, BIỂN HIỆU LỆNH. I/ Mục tiêu: HS biết thêm nội dung của 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học. Củng cố nhận thức về đặc điểm hình dáng các loại biển báo hiệu. Tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu GT. II/ Đồ dùng dạy học: 12 biển báo hiệu mới trong các nhóm biển báo đã học. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Y/c HS nhắc lại các loại biển báo đã học. 2. Bài mới: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. GV đưa ra biển báo hiệu mới: biển 110a, 122 như SGK/5 Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo? Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể biết nội dung cấm của biển là gì? (biển 110a) Hãy nhận xét hình dáng, màu sắc , hình vẽ của biển báo hiệu số 122? Gv đưa ra ba biển báo hiệu số: 208, 209, 233 (SGK/6) T/ tự cho HS nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ Căn cứ vào đặc điểm báo hiệu trên, em biết biển báo hiệu này thuộc nhóm biển báo nào? Nêu nội dung của biển báo số 208? Nêu nội dung của biển báo số 209? Nêu nội dung của biển báo số 233? Tiếp tục như vậy với biển báo hiệu số 301 (a, b, d, e) thuộc nhóm biển báo nào, có nội dung hiệu lệnh gì? - Giới thiệu tiếp biển báo số 303, 304, 305 : tương tự cho HS trả lời các câu hỏi: các biển báo đó có hình dáng, màu sắc, hình vẽ như thế nào, thuộc nhóm biển báo nào, có nôi dung hiệu lệnh gì? 3. Củng cố - dặn dò: Gv gắn 12 biển báo lên bảng (không theo thứ tự) Y/c HS lên gắn lại cho đúng.Nhận xét, dặndò. HS trả lời - Hình: tròn. Màu: nền trắng, viền đỏ. Hình vẽ: màu đen. Biển báo cấm. - Hình: tròn; màu: nền trắng, viền đỏ; hình vẽ chiếc xe đạp. Vậy chỉ điều cấm: cấm xe đạp. - Có 8 cạnh đều nhau, nền đỏ, có chữ STOP: ý nghĩa dừng lại. - HS nhìn các biển báo và tự nêu. - Biển báo nguy hiểm. Để báo cho người đi đường biết trước các tình huống nguy hiểm. - Báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên. (Đặc điểm : hình tam giác chúc xuống). - Báo hiệu nơi giao nhau có tín hiệu đèn. - Báo hiệu có những nguy hiểm khác - Biển hiệu lệnh. Hướng đi phải theo. + HS quan sát các biển báo và tự nêu. Biển hiệu lệnh. Biển 303: giao nhau chạy theo vòng xuyến. 304: đường dành cho xe thô sơ. 305: đường dành cho người đi bộ. - HS lên xếp lại theo từng nhóm biển báo. Khoa học ( Tiết 6) VAI TRÒ CỦA VI- TA-MIN CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ Mục tiêu : -Kể tên những thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min( cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau)chất khoáng( thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẩm,) và chất xơ( các loại rau). -Nêu được vai trò của Vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể: +Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu sẽ bị bệnh +Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển h/ động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. +Chất xơ không có giá trị d/ dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo h/ động bình thường của bộ máy tiêu hóa. II/ Đồ dùng dạy - học : - Tranh vẽ phóng to hình 14,15 SGK III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi 1. Em hãy nêu vai trò của chất đạm đối với cơ thể. 2. Em hãy nêu vai trò của chất béo đối với cơ thể. 3. Nêu nguồn gốc của các chất đạm, chất béo 2. Bài mới : Giới thiệu bài : HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất xơ GV chia lớp thành 4 nhóm giao phiếu học tập GV hướng dẫn các nhóm hoàn thiện bảng sau theo phiếu học tập Y/c HS thực hiện nhiệm vụ Y/c các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm . GV tuyên dương nhóm thắng cuộc HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Kể tên một số vitamin mà em biết ? Và nêu vai trò của vitamin đó. GV chốt ý, kết luận . - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò của chất khoáng đó ? +Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ? GV Kết luận .+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ ? + Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước? GV chốt ý, kết luận. 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. * Bài sau : Tại sao cần phải phối hợp nhiều loại thức ăn - HS lên bảng trả lời HS hoạt động nhóm ghi kết quả thảo luận nhóm vào phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận . -Các nhóm khác bổ sung, nhận xét HS thảo luận và đại diện 1 số em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. HS nhắc lại HS thảo luận và trả lời. HS trao đổi nhóm đôi và trả lời. HS nhắc lại HS trao đổi, đại diện vài em trả lời, lớp nhận xét bổ sung. HS lắng nghe và nhắc lại. – viết) THƯ THĂM BẠN (Hoà bình mới như mình) I/ Mục tiêu: - Luyện đọc 2 bào tập đọc ở tuần 2 - Nghe viết đúng chính tả và trình bày đoạn “Hoà bình mới như hình” - Luyện viết chữ sạch, đẹp, bảng con II/ Đồ dùng dạy học: - Vở HS, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: (10 phút) - GV hướng dẫn HS - HS nêu tên bài và luyện đọc HĐ2: (10 phút) - Giới thiệu bài: thư thăm bạn - Hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Yêu cầu HS phát hiện từ khó trong đoạn - GV bổ sung thêm – ghi bảng - Phân tích và hướng dẫn HS - GV nhận xét HĐ3: (15 phút) - GV đọc từng câu cho HS viết đến hết bài - Đọc lại cho HS soát lỗi - Thu vở chấm (HS yếu - TB) - Nhận xét bài viết - Luyện đọc trôi chảy 2 bài tập đọc trong tuần 2 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt) Truyện cổ nước mình + HS mở SGK trang 25 + 1 em đọc đoạn bạn cần biết - An ủi, chia sẻ nỗi buồn với Hồng khi ba Hồng chết - HS nêu từ khó - Xúc động, lũ lụt, xã than - Luyện viết từ khó - 1 HS lên bảng viết, ở dưới viết vào bảng con - 1 HS lên bảng viết bài, ở dưới viết vào vở - HS đổi chéo vở cho nhau dể soát lỗi SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 2: Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định Các emm học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt Trang trí lớp học thực hiện tốt Có 1 số em vẫn thụ động, chưa học và làm bài đầy đủ Đã học tiểu sử của trường, của lớp và nghi thức đội II/ Kế hoạch tuần 3: Chuẩn bị nhân sự vào ban chỉ huy chi đội để tiến hành đại hội chi đội, Đại hội liên đội Tiếp tục thực hiện tốt việc dạy và học Thu tiền bảo hiểm y tế và bảo hiểm tai nạn Thực hiện và duy trì tốt nề nếp vệ sinh trường lớp, khu vực,v/s cá nhân Thứ ngày tháng năm Thứ ngày tháng năm Luyện từ và câu (TH) Đọc lại phần ghi nhớ về dấu 2 chẩmtong SGK trang 22 Làm việc nhóm đôi Mượn lời Dế Mèn trong đoạn trích “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ” kể lại việc mính đã làm để bảo vệ Nhà Trò. Trong đoạn đó có dung ít nhất 2 lần dấu 2 chấm với 2 tác dụng khác nhau Hai em trao đổi và xác định khi nào thì dung dấu 2 chấm Thứ ngày tháng năm Thứ ngày tháng năm Tiếng việt (TC) TỪ ĐƠN - TỪ PHỨC I/ Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức, phân biệt được sự khác nhau giữa tiếng và từ - Phân biệt đúng từ đơn và từ phức II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: (10 phút) - GV hướng dẫn HS - Nhận xét, sửa bài HĐ2: (25 phút) Làm bài tập: * Tìm các từ đơn từ phức có trong đoạn thơ sau Cháu nghe câu chuyện của bà Hai dòng nước mắt cứ oà rưng rưng Bà ơi! Thương mấy là thương Mong đừng ai lạc giữa đường về quê - GV hướng dẫn HS cách làm bài - GV nhận xét chốt ý đúng - Đặt câu với từ đơn từ phức mà em vữa tìm được - Hướng dẫn và gọi sữa bài, nhận xét * Củng cố tuyên dương - Đọc lại phần ghi nhớ SGK/28 - Giải quyết hết bài tập buổi sáng - HS đọc yêu cầu của đề Sinh hoạt nhóm đôi tìm từ đơn từ phức - HS sửa bài + Từ phức: Câu chuyện, nước mắt, rưng rưng, giữa đường + Còn lại toàn bộ là từ đơn - HS tự đặt đặc câu - HS làm miệng trước lớp khi làm VBT - HS nhận xét Tập làm văn (TC) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Củng cố kiến thức để HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả được ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện - Xác định được tính cách của nhân vật qua đặc điểm ngoại hình - Tập viết câu văn sinh động II/Đồ dung dạy học: Câu chuyện “Tấm Cám” trong sách kể chuyện cổ tích Việt Nam II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Hướng dẫn HS Hỏi: + Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý những điểm gì? + Tại sao khi tả ngoại hình NV chỉ nên tả những điểm tiêu biểu? HĐ2: - Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn (8 đến 10 câu) miêu tả điểm ngoại hình của cô Tấm trong truyện Tấm Cám khi cô từ trong qủa thị bước ra - GV hướng dẫn, theodõi, giúp đỡ những nhóm chậm - GV gọi các nhóm khác - Nhận xét, góp ý 3) Củng cố dặn dò: - Tuyên dương các nhóm viết câu văn hay, có hình ảnh - Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 24 + HS trả lời - HS đọc và nêu yêu cầu của đề - Gọi HS đọc truyện Tấm Cám - Sinh hoạt nhóm 4 + HS thảo luận nhóm góp ý để viết đoạn văn hay, có hình ảnh Đại diện các nhóm lên đọc kết quả thảo luận - Các nhóm khác nhận xét Thứ ngày tháng năm

File đính kèm:

  • docF110 Tuan 3.doc
Giáo án liên quan