Giúp HS:
-Biết cách làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấy được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với thực vật.
-Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
-Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.
II.Đồ dùng dạy học
-HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
-GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK.
12 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học - Tuần 29: Thực vật cần gì để sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
+Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
+ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cần nước.
+ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn.
+ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa
+Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tưới nhiều nước cho cây.
-Lắng nghe.
-Hs tham gia chơi
LỊCH SỬ
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I.Mục tiêu :
Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế hiệu là Quang Trung. Kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.
+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5tết, quân ta đánh mạnh vào đồng Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước.
+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lượt Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789).
- PHT của HS .
III. Các Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
- Cho HS hát .
2.Kiểm tra bài cũ:
- Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
- Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
- GV nhận xét ,ghi điểm.
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng.
b.Giảng bài :
* GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh.
* Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm
- GV phát PHT có ghi các mốc thời gian:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
+ Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789)
+ Mờ sáng ngày mồng 5
- GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT.
-Yêu cầu HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh .
- GV nhận xét .
* Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
- GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ).
- GV gợi ý:
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch?
+ Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta?
- GV chốt lại: (SGV/52)
- GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh.
- GV nhận xét và kết luận.
4.Củng cố :
- GV cho vài HS đọc khung bài học.
- Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi , Đống Đa.
- Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”.
- Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát
- HS hỏi đáp nhau.
- Cả lớp nhận xét.
-HS lắng nghe, nhắc lại
-HS nhận PHT.
- HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm .
- HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời theo gợi ý của GV.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thi nhau kể.
- 3 HS đọc.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS cả lớp.
ĐỊA LÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở
ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tiếp theo)
A .MỤC TIÊU :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hài miền Trung :
+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển .
+ Các nhà máy , khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung
: nhà máy đường , nhà máy đóng mới sữa chữa tàu thuyền .
HS khá giỏi :
+ Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới , sửa chữa tàu thuyền
ở duyên hải miền Trung : trồng nhiều mía , nghề đánh cá trên biển .
+ Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây phát triển : cảnh đẹp , nhiều di sản
văn hóa .
GDBVMT : Đánh bắt , nuôi trồng thủy hải sản hợp lí bảo vệ nguồn lợi hải sản của thiên nhiên
B .CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp;
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HỌC SINH
I/.Ổn định :
II/ Kiểm tra bài cũ
- Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc tại duyên hải miền Trung?
- Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối?
- GV nhận xét ghi điểm
III / Bài mới :
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát hình 9, 10
- Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó để làm gì?
- Kể tên những điểm du lịch nỗi tiếng ở đây?
- Việc phát triển du lịch mang lại những lợi ích gì?
GV nhận xét sửa chữa
Hoạt động 2 : Làm việc nhóm đôi
- Yêu cầu HS quan sát hình 11
- Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển?
GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
- Yêu cầu 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường?
Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang
- Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà?
-Trong lễ hội có những hoạt động nào ?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
Bài học SGK
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau: Thành phố Huế.
- Hát
-2 -3 HS trả lời
- HS quan sát hình
- Để phát triển du lịch
- Sầm Sơn, Lăng Cô, Nha Trang, Mũi Né
- Góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này
- HS quan sát
- ( HS khá , giỏi ) - Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
- Chở mía về nhà máy, rửa sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước, sản xuất đường trắng, đóng gói phục vụ tiêu dùng & sản xuất.
- HS đọc
- 2 tháp lớn, cao, đỉnh tù & tròn – nhọn, 1 tháp nhỏ, có sân & nhiều cây cối.
- Trong phần lễ hội có các hoạt động văn nghệ , thể thao múa hát ,
Vài HS đọc
KỸ THUẬT
LẮP XE NÔI ( tiết 1 )
A .MỤC TIÊU :
- Chọn đúng ,đủ số lượng các chi tiết đế lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
Với HS khéo tay:
Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn , chuyển động được
B .CHUẨN BỊ :
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I / Ổn định tổ chức
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II / Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ lắp cái đu.
- GV nhận xét.
III / Bài mới:
a. Giới thiệu bài Ghi bảng
b .Hướng dẫn
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái nôi sau đó trả lời câu hỏi.
+ Để lắp được cái nôi cần bao nhiêu bộ phận? .
+ Hãy nêu tác dụng của xe nôi?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kĩ thuật .
* Hướng dẫn học sinh chọn đúng, đủ các chi tiết vào nắp hộp.
- GV Lắp từng bộ phận.
+ Em chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu để lắp tay kéo?
- GV hướng dẫn lắp giá đỡ trục bánh xe.
* Lắp thanh đỡ – giá đở trục bánh xe.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát.
- Chữ u dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy tính từ phải sang trái.
- GV nhận xét.
* Lắp thành và mui xe.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 5 sau đó giáo viên hướng dẫn lắp như SGK.
* Lắp trục bánh xe: - Cho học sinh tự quan sát nêu lên thứ tự lắp các chi tiết.
* Lắp ráp xe nôi.
- Gọi 2 hs nêu lại quy trình lắ ráp.
- GV quan sát hướng dẫn học sinh ráp và kiểm tra sự chuyện động của xe.
* Cho học sinh tháo rời các chi tiết theo thư tự
IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ
- Nhận xét về thái độ học tập, mức độ hiểu bài của HS.
- Dặn HS về nhà xem lại bài và hoàn chỉnh xe nôi
- Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại tựa
- Lớp quan sát nhận xét.
- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- HS nêu : Dùng để cho em bé nằm hoặc ngồi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
- HS quan sát
- HS nêu : để lắp tay kéo ta chọn 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ u dài.
- HS quan sát và lắp, cả lớp theo dõi
- HS quan sát và thực hiện lắp theo.
- Hàng thứ 3, hàng thứ 10.
- Lớp nhận xét
HS nêu.
- HS nêu.
- Lớp tiến hành lắp ráp.
- HS tháo để vào hộp.
TOÁN(ÔN)
ÔN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT VÀ SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết cách đọc, viết các số có 3 chữ số .
- Biết so sánh các số có 3 chữ số.
II. Chuẩn bị:
- HS: VBT củng cố KT và KN.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS làm bài trong VBT củng cố KT và KN trang 25.
* Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
* Bài 2:
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
* Bài 3: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Quan sát giúp HS làm bài.
2. Thu bài chấm nhận xét.
3. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- Phải so sánh các số với nhau.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết theo mẫu.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
File đính kèm:
- Tuần 29.doc