KHOA HỌC
Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU
- HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Nước nóng, 1 chiếc chậu, 1 cái cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
? Có mấy loại nhiệt kế thông dụng? Đó là những loại nhiệt kế nào?
? Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất? Nhiệt độ thấp nhất?
- GV nhận xét, ghi điểm.
5 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 2613 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu
- HS nêu được ví dụ về các vật nóng lên và lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- HS giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II/ Đồ dùng dạy học
- Nước nóng, 1 chiếc chậu, 1 cái cốc, 1 lọ cắm ống thuỷ tinh.
III/ Hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ
? Có mấy loại nhiệt kế thông dụng? Đó là những loại nhiệt kế nào?
? Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất? Nhiệt độ thấp nhất?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu bài
- Nóng, lạnh và nhiệt độ (Tiếp theo)
b/ Dạy bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS đọc và làm TN như H1(102)
? Dự đoán, một lúc sau mức độ nóng- lạnh của cốc nước và chậu nước có thay đổi không?
? Sau khi làm TN, kiểm tra kết quả có giống lúc dự đoán không?
- HS trình bày kết quả TN, nhóm khác nhận xét.
? Tại sao cốc nước lại nguội đi, nước trong chậu lại ấm hơn?
? Có những vật nào truyền nhiệt làm cho vật nóng lên hoặc lạnh đi không?VD?
*Kết luận: Vật nóng sẽ toả nhiệt ra xung quanh; vật lạnh hơn ngay gần nó mà thu nhiệt sẽ bị nóng lên.
- 3 HS đọc mục bạn cần biết. SGK(103)
- Cốc nước nguội đi.
- Nước trong chậu ấm lên.
- Nước trong chậu không ấm lên đáng kể.
- Nhiệt độ trong cốc nước đã truyền một ít sang nước ở chậu.
- Đun nước nóng, nấu thức ăn trên bếp lửa, ấm nước,rót nước ra cốc, cho nước vào tủ lạnh.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
- Từng nhóm lấy dụng cụ và làm TN (103), trình bày kết quả.
? Dùng nhiệt kế đo bình nước nóng, lạnh, nhận xét?
? Tại sao nhiệt kế lại có sự thay đổi đó?
*Kết luận: Nước đá trong khay có bề mặt lõm xuống, nước lạnh co đi. Nước sôi trong ấm sẽ trào ra ngoài , nước nóng nở ra. Một số chất lỏng khác sẽ có tính chất tương tự.
- HS đọc mục bạn cần biết (103)
- Nước nóng chất lỏng trong nhiệt kế tăng cao
- Nước lạnh Chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống.
- Do nhiệt độ trong nước thay đổi.
3/ Củng cố, dặn dò
? Vận dụng tính chất nở ra, co lại của nước khi có nhiệt độ trong cuộc sống ntn?
- GV nhận xét giờ học.
Khoa Học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I.Mục tiêu
_HS biết đợc có những vật dẫn nhiệt tốt(kim loại:đồng, nhôm..)và những vật dẫn nhiệt kém (Gỗ , nhựa ,len,bông)
_Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt.
_Biết cách lý giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt , cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trờng hợp đơn giản gần gũi.
II .Đồ dùng dạy học:
Cốc, phích nớc ,lót tay ,giỏ ấm, thìa nhựa, thìa gỗ, len, giấy báo.
III.Hoạt động dạy học
1.KTBC:
?+Mô tả lại thí nghiệm 1 (102) và giải thích hiện tợng diễn ra?
?+Khi có nhiệt độ nóng và lạnh nớc (chất nóng khác) sẽ NTN?
2.Bài mới:
a,Giới thiệu bài : “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”
b,Dạy bài mới :
Hoạt động 1:Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt vật nào dẫn nhiệt kém.
*Mục tiêu:HS biết đợc những vật dẫn nhiệt tốt (kim loai: Đồng , nhôm.) và những vật dẫn nhiệt kém (Gỗ , nhựa ,len ,bông..) và đa ra đợc ví dụ chứng tỏ điều này.Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan dến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
*Cách tiến hành
_Hs theo nhóm 4 và làm thí nghiệm 1(SGK 104)va thảo luận TLCH:
?+Thìa nào sờ vào thấy ấm hơn ?
?+Từ chất liệu các thìa,nhận xét về sự dẫn nhiệt của chúng ?
=>Kl:Vật dẫn nhiệt sẽ dẫn nhiệt rất tốt (KL), vật cách nhiệt la vật dẫn nhiệt kém (Gỗ, nhựa )
*Hoạt động 2:TN về tính cách nhiệt của không khí:
*Mục tiêu:Nêu đợc ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
*Cách tiến hành:
_Y/c hs đọc đối thoại ở H3(105)và làm Tntheo nhóm.
_Hs đo nhiệt độ của mỗi cốc hai lần.Gv quan sát và giúp học sinh giữ an toàn trong TN.
?+Nhiệt độ ở hai cốc?
?+Tại sao cầm cốc (2) dễ dàng hơn cốc (1)?
=>KL:Không khí dẫn nhiệt kém nên giữ cho nhiệt độ trong nớc đợc nóng lâu hơn.
_Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
*Mục tiêu:Giải thích đợc việc sử dụng các chất dẫn nhiệt,cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong thực tế.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 nhóm thi kể tên,chất liệu là vật NTN?Công dụng (ko trùng hợp).
- Hs khác NX, góp ý cho từng nhóm. Gv chốt kết quả đúng.
+Cho vào cốc nớc nóng một thìa gỗ, một thìa kim loại; một thìa nhựa.
+Thìa kim loại ấm hơn
+Kim loại dẫn nhiệt tốt:Nhôm ,đồng
+Cốc (1) quấn chặt giấy báo ànóng hơn khi sờ tay
+Cốc (2) quấn lỏng giấy báo àchỉ hơi ấm tay.
+Hs nêu kết quả:
+Không khí cách nhiệt.
VD:
+Bát nhựa :cách nhiệt.
+Nồi nhôm : dẫn nhiệt.
+Chăn bông : cách nhiệt.
+Đất nung : cách nhiệt.
3/Củng cố-Dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học
( Nêu thông tin - SGV-178)
File đính kèm:
- Khoa hoc 4 tuan 26.doc