KHOA HỌC
ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT.
I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng, để bảo vệ mắt.
- Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK.
- Kính lúp, đèn pin.
III – Hoạt động dạy - học:
Hoạt động khởi động:
- GV tiến hành kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước:
+ Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của: Con người, Động vật, Thực vật ?
- GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài - ghi bảng.
3 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1770 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học
ánh sáng và việc bảo vệ đôI mắt.
I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cho ánh sáng truyền qua một phần, vật cản sáng,để bảo vệ mắt.
- Hiểu và biết phòng tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh, không đọc, viết ở nơi ánh sáng quá yếu.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Hình minh hoạ trang 98, 99 SGK.
- Kính lúp, đèn pin.
III – Hoạt động dạy - học:
Hoạt động khởi động:
- GV tiến hành kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về nội dung bài trước:
+ Em hãy nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống của: Con người, Động vật, Thực vật ?
- GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài - ghi bảng.
Hoạt động 1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng?
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoa 1, 2 trang 98 và trao đổi thảo luận theo các câu hỏi mà GV nêu.
- GV kết luận.
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi.
- HS trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra?
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm. Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 3, 4 trang 98 SGKcùng XD đoạn kịch có nội dung như h 3, 4.
- Gọi một số nhóm trình bày ý kiến.
- GV nhận xét khen ngợi.
- Gv làm thí nghiệm với kính lúp .
- GV kết luận.
- 2 bàn là một nhóm, quan sát , thảo luận đóng vai dưới hình thức hỏi đáp về các việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng gây ra.
- HS trình bày ý kiến, HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nhận xét, rút ra kiến thức.
Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. Yêu cầu: quan sát H5, 6, 7, 8 trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày ý kiến.GVkết luận.
- 2HS ngồi cạnh nhau quan sát, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS trình bày ý kiến, HS khác bổ sung.
Tổng kết bài:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện theo ND bài học.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
Khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ.
I – Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được VD về các vật có nhiệt đô cao thấp.
- Nêu được nhiệt độ bình thường của cơ thể người; nhiệt độ của hơi nước đang sôi; nhiệt độ của nước đá đang tan.
- Biết sử dụng từ “ nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
- Biết cách đọc nhiệt kế và sử dụng nhiệt kế.
II Đồ dùng dạy – học:
- Chuẩn bị chung: Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
- Chuẩn bị theo nhóm: 3 chiếc cốc, nhiệt kế.
III – Hoạt động dạy – học:
Hoạt đông 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày.
- GV gọi một vài HS trả lời câu hỏi trong SGK
- GV giới thiệu khái niệm “nhiệt độ”
- GV kết luận.
- HS làm việc cá nhân rồi trình bày trước lớp.
- HS quan sát H1 và trả lời câu hỏi- HS khác nhận xét.
- HS nghe lấy VD về các vật có nhiệt độ bằng nhau, khác nhau.
Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm như trong SGK
- GV kết luận.
- GV giới thiệu cho HS về hai loại nhiệt kế: đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt độ không khí.
- GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và HD cách đọc nhiệt kế.
- Gọi vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế.
- HS tiến hành làm thí nghiệm dưới sự HD của GV.
- HS nghe GV gới thiệu về nhiệt kế.
- HS nghe kết hợp quan sát.
- HS thực hành .
Tổng kết bài:
GV chốt kiến thức trọng tâm của bài, nhận xét giờ học.
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&
File đính kèm:
- Khoa hoc lop 4 tuan 25.doc