Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 20

Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM

I.Mục tiêu :

 -KT: Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.

 -KN: Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.

 Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm.

-T Đ: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.

II.Đồ dùng dạy học :

 -Phiếu điều tra khổ to.

 -Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK.

 -Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1984 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.Mục tiêu : -KT: Phân biệt được không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. -KN: Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm. Nêu được những tác hại của không khí bị ô nhiễm. -T Đ: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II.Đồ dùng dạy học : -Phiếu điều tra khổ to. -Hình minh hoạ trang 78, 79 SGK. -Sưu tầm tranh, ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1p 3-4p 1p 11-13p 7-8p 6-8p 3p 2p 1. Ổn định 2. Bài cũ: -Nói về tác động của gió ở cấp 2, cấp 5,cấp 7, cấp 9 lên các vật xung quanh khi gió thổi qua. -Nêu một số cách phòng chống bão mà em biết. 3.Bài mới: *Giới thiệu bài: -Giới thiệu, ghi đề bài. *Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm. -Kiểm tra việc hoàn thành phiếu điều tra của HS và hỏi: +Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em ? +Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch hay bị ô nhiễm ? -Để hiểu rõ thế nào là không khí sạch không khí bị ô nhiễm các em cùng quan sát các hình minh hoạ trang 78, 79 SGKtrao đổi và trả lời các câu hỏi sau: +Hình nào thể hiên bầu không khí sạch ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? +Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm ? Chi tiết nào cho em biết điều đó ? -GV gọi HS trình bày. +Hình 1: +Hình 2: +Hình 3; -Không khí có những tính chất gì ? +Thế nào là không khí sạch ? +Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? -GV chốt ý. -Gọi HS nhắc lại. -Nhận xét, khen HS hiểu bài tại lớp. *Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, mỗi nhóm 4 HS với câu hỏi: Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí. -Kết luận *Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm. -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật ? -GV gọi HS trình bày nối tiếp những ý kiến không trùng nhau. 4.Củng cố: +Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? +Những tác nhân nào gây ô nhiễm không khí ? 5.Dặn dò: - Chuẩn bị bài mới. -Nhận xét tiết học. Hát -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS nghe. -Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. -Lắng nghe. -HS ngồi cùng bàn quan sát hình, tìm ra những dấu hiệu để nhận biết bầu không khí trong hình vẽ. -HS trình bày, mỗi HS nói về 1 hình: +Hình 4: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. Đường phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy đi lại thải khói đen và làm tung bụi trên đường. Phía xa nhà máy đang thải khói đen lên bầu trời. Cạnh đường hợp tác xã sửa chữa ô tô gây ra tiếng ồn, nhả khói đen, bụi bẩn ra đường. -Không khí trong suốt, không màu, không vị, không có hình dạng nhất định. +Không khí sạch là không khí không có những thành phần gây hại đến sức khoẻ con người. +Không khí bị ô nhiễm là không khí có chưa 1nhiều bụi, khói, mùi hôi thối của rác, gây ảnh hưởng đến người, động vật, thực vật. -HS nghe. -HS nhắc lại. -Hoạt động nhóm, các thành viên phát biểu, thư kí ghi vào giấy nháp. -HS tiếp nối nhau phát biểu. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do: -Lắng nghe. -HS thảo luận theo cặp về những tác hại của không khí bị ô nhiễm. -HS nối tiếp nhau trình bày . Tác hại của không khí bị ô nhiễm: -Lắng nghe. -HS trả lời. BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH I.Mục tiêu : -KT: Nêu được biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. -KN:Biết cách để bảo vệ bầu không khí trong sạch. -T Đ: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng làm việc để bảo vệ bầu không khí trong sạch. II.Đồ dùng dạy học : -Hình minh hoạ trang 80, 81 (phóng to). -Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về hoạt động bảo vệ môi trường không khí. -Các tình huống ghi sẵn vào trong phiếu. -Giấy A2 để dùng cho nhóm 4 HS. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt độngcủa giáo viên Hoạt động của HS 1p 3-4p 1p 13-15p 8-10p 4p 2p 1. Ổn định 2.KTBC: +Thế nào là không khí sạch, không khí bị ô nhiễm ? +Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí ? +Ô nhiễm không khí có những tác hại gì đối với đời sống của sinh vật. 3.Bài mới: Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ môi trường không khí? Chúng ta sẽ biết điề đó qua bài học hôm nay. * Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu. Quan sát các hình minh hoạ trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi: Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? -Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ trình bày một hình minh hoạ. HS khác bổ sung (nếu có ý kiến khác). -Nhận xét sau mỗi HS trình bày và khẳng định những việc nên làm nêu trong tranh: +Việc nên làm: +Việc không nên làm: -Hỏi: em, gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch? -Kết luận: Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm không khí: *Hoạt động 2: Sắm vai “Đội tuyên truyền bảo vệ bầu khơng khí trong sạch”. -Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 -Yêu cầu HS: +Thảo luận để tìm ý cho nội dung tuyên truyền cổ động mọi người cùng tích cực tham gia bảo vệ bầu không khí trong sạch. +Phân công từng thành viên trong nhóm -GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. -Nhận xét, tuyên dương tất cả các nhóm đã có những sáng kiến hay trong việc tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Nhắc HS luôn có ý thức thực hiện và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện. 4.Củng cố: +Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ? +Nhận xét câu trả lời của HS. 5.Dặn dò: -Về học thuộc bài và luôn có ý thức bảo vệ bầu không khí và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. -Chuẩn bị một vật dụng có thể phát ra âm thanh( vỏ lon bia, lon sữa bò, chén, bát) -Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng lần lượt trả lời cáccâu hỏi. -Lắng nghe và phát biểu tự do. +Ít sử dụng phương tiện giao thông cá nhân, tăng cường sử dụng phương tiện giao thông công cộng -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận và trình bày. -Tiếp nối nhau trình bày. -Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch: +Hình1,2,3,5,6,7 +Hình 4: - +Trồng nhiều cây xanh quanh nhà, trường học, khu vui chơi công cộng của địa phương. - Liên hệ, trả lời. -HS nghe. -HS hoạt động nhóm. -Vài HS trình bày. -HS nghe. - Các nhóm được bình chọn cử đại diện lên trình bày ý tưởng của nhóm mình. Các nhóm khác có thể bổ sung để nhóm bạn hoàn thiện hơn. -HS trả lời. Theo dõi, ghi bài.

File đính kèm:

  • docKH4 T20.doc