Giáo án khoa học Lớp 4 - Tuần 1 đến 10 (bản chuẩn)

b. Giảng bài. (25- 27 phút)

* Hoạt động 1 Động não (5 - 7 phút)

- Mục tiêu: Liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình.

- Cách tiến hành:

B1: ? Kể ra những thứ em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình.

 Hs lần lượt kể – Gv ghi ý chính lên bảng.

B2: Gv tổng hợp các ý kiến của các em nếu thiếu bổ sung

 Gv kết luận: Những điều kiện để con người sống và phát triển là:

- Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần ào, nhà ở, đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại

- Điều kiện tinh thần, văn hoá xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện hco tập vui chơI giảI trí

* Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và Sgk (8- 10 phút)

 

doc66 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khoa học Lớp 4 - Tuần 1 đến 10 (bản chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hại chúng ta cần làm gì? * Kết luận: Trong trương hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp. Hoạt động 5: Vẽ bàn tay tin cậy (5p) - GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân: - Gọi một số HS nói về "bàn tay tin cậy" của mình với cả lớp. - GV kết luận như mục bạn cần biết trang 39 SGK. Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò (2p): - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. RKN: HS tiếp thu bài tương đối tốt ------------------------------------------------------------------ Tiết 18 Khoa học khối 4 Ôn tập Con người và sức khoẻ. I. Mục tiêu: - Giúp H củng cố và hệ thống kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây lan qua đường tiêu hoá. - H có khả năng: - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. II. Đồ dùng dạy học. - Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa, hay vật thật về các loại thức ăn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Trò chơi ai nhanh - ai đúng (17-19'). + Mục tiêu: Giúp H củng cố và hệ thống kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây lan qua đường tiêu hoá. + Cách tiến hành: B1: Tổ chức hướng dẫn. - G hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi trong phiếu.(Nội dung các câu hỏi ghi trong Sgk) B2: Làm việc cả lớp. Hs bộc thăm và trả lưòi các câu hỏi trong phiếu. Hs khác theo dõi nhận xét. Hoạt động 2: Tự đánh giá (15-17'). + Cách tiến hành: B1: Làm việc cá nhân. - H làm việc cá nhân: Ghi lại vào bảng Sgk/ 39. Thời gian Tên thức ăn, đồ uống Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 4 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật Sáng Trưa Chiều Hs trình bài kết quả của mình Hs khác nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét tiết học. --------------------------------------------------------- TUẦN 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tiết 19 Khoa học khối 5 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: -nêu một số nguyên nhân dẫn đên tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy - học - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3p): + Nêu một số điểm cần chú ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại. Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p). Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận (15p) - 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK, cùng phát hiện và chỉ ra những việc lầm sai trái của ngưòi tham gia giao thông trong từng hình; đồng thòi tự đặt ra câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của nhưng sai phạm đó. - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định một số bạn trong cặp khác trả lời. * Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại ngươig tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ. Hoạt động 4: Quan sát và thảo luận (15p) - Làm việc theo cặp 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7 trang 41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình. - Làm việc cả lớp + Một số HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp. + GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông, GV ghi lại các ý kiến lên bảng và kết luận chung. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò (2p) - Hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập. -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Tiết 19 Khoa học khối 4 Ôn tập Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: - Giúp H củng cố và hệ thống kiến thức về: - Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. - Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây lan qua đường tiêu hoá. - H có khả năng: - Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế. II. Đồ dùng dạy học. - Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa, hay vật thật về các loại thức ăn. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 3: Trò chơi ai chọn thức ăn hợp lý (17-19'). + Mục tiêu: H có khả năng: áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày. + Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. - G chia nhóm 4 cho H hoạt động: yêu cầu sử dụng những tranh ảnh mô hình về thức ăn đã sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon, bổ. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm làm việc theo yêu cầu. Bước 3: Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình - nhóm khác nhận xét. - Cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng. - Yêu cầu H nói lại cho mẹ, người lớn trong nhà về những gì đã học. Hoạt động 4: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ y tế (15-17'). + Cách tiến hành: Bước 1: làm việc cá nhân. - H làm việc cá nhân: Ghi lại và trang trí bảng 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí (do Bộ y tế ban hành). Bước 2: làm việc cả lớp. - Một số H tình bày sản phẩm của mình với cả lớp. - Yêu cầu H về nói với bố mẹ những điều đã học và treo bảng này ở chỗ thuận tiện dễ học. 3. Củng cố, dặn dò: (2-3') - Nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------- Tiết 20 Khoa học khối 5 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Biết vẽ hoặc viết sơ đồ phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viên não, viêm gan A: nhiễm HIV/AIDS. Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II. Đồ dùng dạy – học: - Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p) + Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn giao thông. + Em có thể làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p) Hoạt động 3: Làm việc với SGK (15p) - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 SGK. - GV gọi một số HS lên chữa bài. - HS, GV nhận xét, bổ sung. Đáp án: Câu1: - Tuổi vị thành niên: 10 – 19 tuổi. - Tuổi dậy thì ở nữ: 10 – 15 tuổi. - Tuổi dậy thì ở nam: 13 –17 tuổi. Câu 2: Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về thể chất lẫn tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Câu 3: Mang thai và cho con bú. Hoạt động 4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.(15p) - GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viên gan A trang 43 SGK. - Sau đó GV phân công cho các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ phòng tránh bệnh đó: + Nhóm 1: Vẽ sơ đồ phòng bệnh sốt rét + Nhóm 2: Vẽ sơ đồ phòng bệnh sốt xuất huyết. + Nhóm 3: Vẽ sơ đồ phòng bệnh Viêm não. + Nhóm 4: Vẽ sơ đồ phòng nhiễm HIV/AIDS. - HS làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Các nhóm teo sản phẩm của mình và cử người thuyết trình. - Các nhóm khác nhận xét và có thể nêu ý tưởng mới. - GV nhận xét đánh giá chung. Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò (3p) Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------ Tiết 20 Khoa học khối 4 Nước có tính chất gì I. Mục tiêu: Sau bài học H biết: - Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước. - Làm thí nnghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 42, 43 SGK - Dụng cụ thí nghiệm. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: (2-3') ? Nêu 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi vị của nước (10-12') * Mục tiêu: - Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, khộng vị của nước. - Phân biệt nước và các chất lỏng khác. * Cách tiến hành: B1: Thảo luận nhóm. Tổ chức, hướng dẫn. - Yêu cầu các nhóm đem đồ dùng đã chuẩn bị ra để làm thí nghiệm. - G yêu cầu H: Quan sát như Sgk/42. B2: Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát tả lời câu hỏi. ? Cốc nào đựng nước. Cốc nào đựng sữa. ? Làm thế nào để biết được điều đó. B3: H làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận về những gì các em đã quan sát được qua thí nghiệm. B4: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận màu sắc, mùi vị của nước. - H dựa và kết quđiền vào bảng. Các giác quan cần sử dụng để quan sát Cốc nước Cốc sữa 1. Mắt - nhìn Không có màu, trong suốt, nhìn rõ chiếc thìa. Màu trắng đục không rõ chiếc thìa. 2. Lưỡi – nếm Không có vị. Có vị ngọt của sữa. 3. Mũi – ngửi Không có mùi. Có mùi của sữa. => Kết luận: + Nước là chất không màu, không mùi, khộng vị. Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước(10-12') + Cách tiến hành: - Cho H quan sát chai nước, cốc nước, khay nước. ? Nước trong cốc có hình gì. ? Chuyển nước sang các dụng cụ đựng nước có hình dạng khác nước óc hình dạng gì. Kết luận: - Nước không có hình dạng nhất định. Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào: (7-9') * Mục tiêu: - Làm thí nnghiệm chứng minh nước chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật, hoà tan một số chất. - Nêu ứng dụng của tính chất này. * Cách tiến hành: B1:Hs làm việc theo nhóm. Gv hướng dẫn Hs làm thí nghiệm Sgk. Nhận xét. ? Nước chảy như thế nào. ? Nước hoà tan những chất nào. ? Nước không hoà tan những chất nào. ? Vận dụng tính chất này trong thực tế như thế nào. B2: Đại diện các nhóm trình bày. => Gv chốt: + Nước chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật. + Nước hoà tan một số chất. - Hs đọc phần bóng đèn toả sáng. 3. Củng cố, dặn dò: ( 2-3') ? Nước có tính chất gì. - Gv nhận xét tiết học. ----------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docKH 4,5 tuan 1-10 mot cot.doc
Giáo án liên quan