I/ Mục tiêu :
-Nhận biết 1 số tính chất của chất dẻo.
-Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- GDKNS:
+ Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
+ Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
+ Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 64-65 SGK.
-Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
III/ Các hoạt động dạy học :
8 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 16 đến tuần 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Tiết 31 CHẤT DẺO
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết 1 số tính chất của chất dẻo.
-Nêu được 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- GDKNS:
+ Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
+ Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
+ Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 64-65 SGK.
-Một vài đồ dùng thông thường bằng nhựa (thìa, bát, đĩa, áo mưa, ống nhựa, )
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu một số tính chất của cao su?
Nêu công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su?
- Nhận xét ghi điểm
3/ Bài mới :
- Giới thiệu bài :
+HĐ1 : Đặc điểm của đồ dùng được làm ra từ chất dẻo.
-Chia nhóm, y/c các nhóm qs 1 số đồ dùng bằng nhựa, kết hợp qs các hình trang 64/SGK để tìm hiểu đặc điểm (y/c nói về màu sắc, tính cứng , ) của các đồ dùng được làm từ chất dẻo.
- GDKNS:
+ Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
+ Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
+HĐ 2 Tính chất và công dụng của chất dẻo.
-Y/c :
+ KL: Theo SGK.
+HĐ 3 : Cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
-Y/c :
+KL: Các đồ dùng bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu, dùng xong cần được rửa sạch hoặc lau chùi như các đồ dùng khác cho hợp vệ sinh. Không nên để ở nơi có nhiệt độ cao chúng sẽ giòn và dễ vỡ hoặc nóng chảy.
- GDKNS:
+ Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu
+HĐ 4: Thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.
-Chia nhóm, nêu cách chơi và luật chơi, y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- HS hát
- HS nêu
- lắng nghe
-Các nhóm qs hình trang 64, thảo luận.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất.
+H1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.
+H2: Các ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại được, không thấm nước.
+H3: Áo mưa mỏng, mềm không thấm nước
+H4: Chậu, xô nhựa dều không thấm nước.
-Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Liên hệ và nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng chất dẻo ở gia đình.
-Các nhóm thi tìm, viết tên các đồ dùng bằng chất dẻo, nhóm nào viết được nhiều, nhóm đó thắng cuộc.
Tiết 32 TƠ SỢI
I/ Mục tiêu :
-Nhận biết 1 số tính chất của tơ sợi.
-Nêu 1 số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.
-Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
- GDBVMT: HS nắm được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- GDKNS:
+ Kĩ năng quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
+Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
+ Kĩ năng giải quyết vấn đề.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình và thông tin trang 66 SGK.
-Một số loại tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo hoặc sản phẩm được dệt ra từ các loại tơ sợi đó ; bật lửa hoặc bao diêm.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Ổn định
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các đồ dùng được làm từ chất dẻo?
- Cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo?
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Các loại tơ sợi.
-Y/c :
- Các sợi trên, các sợi nào có nguồn gốc từ thực vật ?
- Các sợi nào có nguồn gốc từ động vật ?
+HĐ 2 Thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
-Chia nhóm 6 em, y/c :
- GDKNS:
+Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát.
+ KL: Tơ sợi tự nhiên: Khi cháy tạo thành tro.
-Tơ sợi nhân tạo: Khi cháy thì vón cục lại.
GDBVMT: HS nắm được một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+HĐ 3 : Đặc điểm của 1 số sản phẩm làm ra từ tơ sợi.
-Y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-2 HS cùng qs các hình và TL các CH trang 66 SGK.
+H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay.
+H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông.
+H3: Liên quan đến việc lsàm ra tơ tằm.
-sợi bông, sợi đay, sợi lanh, sợi gai.
-Sợi tơ tằm.
-Các nhóm thực hành theo hướng dẫn của SGK, thư kí ghi lại kết quả qs được khi thực hành.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. Cả lớp đi đến thống nhất.
-Làm việc cá nhân ở VBT.
-Một số HS nêu đặc điểm vải sợi bông, vải lụa tơ tằm, vải ni lông.
-Nhắc lại đặc điểm của tơ sợi tự nhiên, tơ sợi nhân tạo.
-Nêu công dụng của các loại tơ sợi.
TUẦN 17 ÔN TẬP
I/ Mục tiêu :
-Ôn tập về các kiến thức :
+Đặc điểm giới tính.
+Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
+Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 68 SGK.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Củng cố và hệ thống các kiến thức vế:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
-Y/c :
+HĐ 2 Củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
-Chia nhóm 6 em, y/c các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
+HĐ 3 : Củng cố lại 1 số kiến thức trong chủ đề “Con người và sức khoẻ” bằng trò chơi “Đoán chữ”.
-Gv đọc từng câu hỏi, y/c :
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Làm việc cá nhân.
-Hs làm các BT trang 68 SGK và ghi lại kquả vào phiếu học tập.
-Hoạt động nhóm.
+Nhóm1: Nêu tính chất, công dụng của sắt, các hợp kim của sắt, thuỷ tinh.
+Nhóm2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+Nhóm3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm, gạch, ngói, chất dẻo.
+Nhóm4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-HS viết đáp án vào BC.
Khoa học : (Tuần 17) ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
I/ Mục tiêu :
-Ôn tập về các kiến thức :
+Đặc điểm giới tính.
+Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
+Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình trang 68 SGK.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Ôn lại các BT trong VBT
-Y/c :
+HĐ 2 Ôn lại các kiến thức đã học.
-Nêu câu hỏi, y/c :
. Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét ?
. Cách phòng bệnh sốt xuất huyết ?
. Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá ?
. Tại sao phải nói không với các chất gây nghiện ?
. Nêu tính hất, công dụng của sắt, gang, thép, nhôm ?
. Cách bảo quản các đồ dùng bằng các vật liệu trên ?
3/ Củng cố, dặn dò:
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Làm việc cá nhân.
-HS làm bài vào VBT.
-HS suy nghĩ và lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.
Khoa học : (Tuần 18) SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I/ Mục tiêu :
-Nêu được ví dụ về 1 số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II/ Đồ dùng dạy học :
-Hình và thông tin trang 73 SGK.
-Một số loại chất ở thể rắn, lỏng, khí khác nhau.
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Phân biệt 3 thể của chất.
-Chia nhóm 4 em, y/c :
+KL: Các chất trong tự nhiên có thể tồn tại ở các thể khác nhau : rắn, lỏng hoặc khí.
+HĐ 2 Đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.
-Y/c :
+ KL: Các chất lỏng không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó. Các chất rắn có hình dạng riêng. Các chất khí không có hình dạng nhất định chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
+HĐ 3 : Sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày.
-Y/c :
+KL: Các chất có thể tồn tại ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Khi nhiệt độ thay đổi các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm thi dán các tấm thẻ có ghi tên chất vào đúng các ô : thể rắn, lỏng, khí.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung.
-HS quan sát và thực hành.
-HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK.
-HS đọc kĩ các thông tin trang 73 SGK và làm bài trên phiếu.
-Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung.
-HS làm việc cá nhân : Nêu các VD về sự chuyển thể của chất trong đời sống hằng ngày mà em biết, ghi vào phiếu bài tập.
-Một số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
-Thi kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ?
-Thi kể tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ?
Khoa học : (Tuần 18) HỖN HỢP
I/ Mục tiêu :
-Nêu được 1 số VD về hỗn hợp.
-Thực hành tách các chất ra khỏi 1 hỗn hợp (Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, )
II/ Đồ dùng dạy học :
-Một số loại chất: muối, đường, bột ngọt, nước, cát, dầu ăn, gạo, sỏi,
-Các dụng cụ : chậu nước, rá vo gạo, chén, thìa
-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài :
2/ Bài mới :
+HĐ1 : Tạo hỗn hợp gia vị.
-Chia nhóm 4 em, y/c :
+KL: Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành 1 hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
+HĐ 2 Kể tên 1 số hỗn hợp.
-Y/c :
+ KL: Trong thực tế chúng ta gặp rất nhiều hỗn hợp. VD: cám gạo, vữa xây,
+HĐ 3 : Tách các chất ra khỏi hỗn hợp.
-Chia nhóm 4 em, y/c :
+KL: Mỗi hỗn hợp có 1 cách tách riêng, để có thể tách được các chất ra khỏi hỗn hợp ta cần dùng các phương pháp khác nhau tuỳ theo tính chất của mỗi chất.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Y/c :
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Các nhóm thi tạo ra 1 hỗn hợp gia vị và nêu nhận xét về hỗn hợp ấy.
-HS làm theo chỉ dẫn ở mục Thực hành trang 74 SGK.
-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
-Làm việc theo nhóm đôi, TLCH:
+Hỗn hợp là gì ?
+Không khí là một chất hay 1 hỗn hợp.
+Kể tên 1 số hỗn hợp mà em biết ?
-Đại diện nhóm trả lời, lớp bổ sung.
-Các nhóm thảo luận nêu cách tách các chất trong đời sống hằng ngày mà em biết và ghi vào phiếu học tập.
-Gọi 1 số HS trình bày trước lớp về VD của mình đã làm.
-Kể tên 1 số hỗn hợp mà em biết.
-Kể tên 1 số cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp mà trong thực tế thường dùng.
File đính kèm:
- GA KH5_T16-18.doc