Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết mọi người đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi “Bé là con ai” (đủ dùng theo nhóm).

- Hình trang 4, 5 SGK.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc25 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 684 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Tuần 1 đến tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, cứ như vậy cho đến hết. - Đội nào gắn xong trước là đội đó thắng cuộc. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng: “HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua . . . ”. - Gọi HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”. Mục tiêu: Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng. Không phân biệt đôí xử đối với người bị nhiễm HIV. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS tham gia đóng vai. - Gọi các nhóm trình bày tiểu phẩm của mình. - GV và HS nhận xét. - GV tuyên dương các nhóm có nội dung và đóng kịch hay. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi SGV/78. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV rút ra kết luận SGK/37. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? - Làm như vậy có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 3 HS. - HS nhắc lại đề. - HS tiến hành chơi theo yêu cầu của GV. - HS nhắc lại. - HS tham gia đóng vai theo nhóm. - HS quan sát hình trong SGK. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS nhắc lại mục Bạn cần biết - HS trả lời. Thứ . . . . . . ., ngày. . . . . . . .tháng . . . . . .năm. . . . . . . . . . . Tiết: 18 PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh vàứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - GDMT :Ý thức phòng tránh bị xâm hại. Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm haiï. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 38, 39 SGK. Một số tình huống để đóng vai. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đình họ? - Làm như vậy có tác dụng gì? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xam hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/38. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trao đổi về nội dung của từng hình. - GV đi đến gợi ý cho các em. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV đi đến kết luận đúng. Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”. Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân. Tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, mỗi nhóm một tình huống để các em ứng xử. - Gọi từng nhóm trình bày ứng xử trong những việc nêu trên. - GV và cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? KL: GV rút ra kết luận SGV/81. Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy. Mục tiêu: Liệt lên danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm haiï. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân, yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay của mình lên tờ giấy A4. - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi để trao đổi về “bàn tay tin cậy” của mình với bạn bên cạnh. - Gọi 1 vài nhóm nói về “bàn tay tin cậy” cho cả lớp nghe. - GV và HS nhận xét. KL: GV đi đến kết luận mục bạn cần biết SGK/39. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Củng cố, dặn dò: - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 2 HS. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát hình SGK. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS làm việc cá nhân. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS nhắc lại mục bạn cần biết. - HS trả lời. TUẦN 10 ,11 Thứ . . . . . . ., ngày. . . . . . . .tháng . . . . . .năm. . . . . . . . . . . Tiết: 19 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông giao thông đường bộ. - GDMT : Ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II. Đồ dùng dạy - học: Hình trang 40, 41 SGK. Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại? - Khi có nguy cơ bại xâm hại em sẽ làm gì? - Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. HS nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK/40. GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/83. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp về an toàn giao thông. Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 41. - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV yêu cầu mỗi nhóm nêu ra một biện pháp an toàn giao thông. Ghi các ý kiến lên bảng và tóm tắt, kết luận chung. 3. Củng cố, dặn dò: - Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. - Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? - GV nhận xét tiết học. - Kiểm tra 3 HS. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát hình SGK/40. - HS trình bày kết quả thảo luận. - HS quan sát hình trong SGK. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS trình bày kết quả làm việc. - HS trả lời. Thứ . . . . . . ., ngày. . . . . . . .tháng . . . . . .năm. . . . . . . . . . . Tiết: 20, 21 ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Ôn tập kiến thức về : - Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. - Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. - GDMT : Ý thức phòng tránh các bệnh trên. II. Đồ dùng dạy - học: Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng cho các nhóm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - Em muốn sang bên kia đường mà đường không có phần dành cho người đi bộ. Em sẽ làm như thế nào? Hãy thực hành theo cách em cho là đúng. - Em đang đi trên đường không có vỉa hè, em sẽ đi như thế nào? - Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông? - GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b. Nội dung: Hoạt động 1: Làm việc với SGK. Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức trong bài: Nam hay nữ; từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK/ 42. - GV gọi một số HS lên trả lời. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Mục tiêu: HS biết vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một số bệnh đã học. Tiến hành: - GV hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43/SGK. - Sau đó, GV yêu cầu các nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ. - GV yêu cầu các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. Hoạt động 3: Thực hành vẽ tranh vận động. Mục tiêu: HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông). Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2,3 SGK trang 44, thảo luận về nội dung của từng hình, từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm mình và phân công nhau cùng vẽ. - Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu HS về nhàhoàn thành tranh vẽ. - Kiểm tra 3 HS. - HS nhắc lại đề. - HS làm bài tập SGK. - 1 số HS trình bày. - HS xem SGK. - Từng nhóm HS vẽ sơ đồ. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. - HS quan sát các hình SGK. - Các nhóm vẽ hình của mình theo chủ đề mà mình thích. - Trình bày sản phẩm.

File đính kèm:

  • docKHOA HOC CHUAN T1-10 CHUAN.doc
Giáo án liên quan