Giáo án Khoa học khối 5 - Bài 56, 57

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 Sau bài học, HS có khả năng :

1. Kiến thức: Xác định quả trình phát triển của một số con côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) . Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.

2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và những hiểu biết về quả trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người.

3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác bảo vệ côn trùng có lợi trong nông nghiệp và có tính tự giác tiêu diệt những con trùng có hại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Hình trang 112,113 SGK.

 - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật để con.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc4 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 657 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Bài 56, 57, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học Bài 56 : Sự sinh sản của côn trùng. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Xác định quả trình phát triển của một số con côn trùng (bướm cải, ruồi, gián) . Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và những hiểu biết về quả trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác bảo vệ côn trùng có lợi trong nông nghiệp và có tính tự giác tiêu diệt những con trùng có hại. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 112,113 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và động vật để con. III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên một số động vật đẻ trừng và động vật đẻ con mà em biết? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Giúp HS : + Nhận biết dược quá trình phát triển của bướm cảI qua hình ảnh. + Xác định được giai đoạn gây hại của bứơm cải. + Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phá hoại hao màu. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc thao nhóm. Các nhóm quan sát H1,2,3,4,5 trang 114 SGK và mô tả quả trình sinh sản của bướm cảI và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. Bước 2 : Làm việc cả lớp. Các nnhóm trìng bầy kết quả thảo luận. - Bướm thường đẻ trứng cào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? - ở gai đoạn nào của quá trình phát triển, bướm cảigây thiệt nhất? - Trong trồng trọt có thể làm gì đẻ giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? * GV kết luận: - Bướm cảI thường đẻ trừng vào mặt dưới cảu lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá. - Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cô trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng biệm pháp: Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu HĐ3: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS biết:+ So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. + Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng. + Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm. GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và thảo luận trên phiếu giao bài: Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau - Khác nhau Nơi đẻ trứng Cách tiêu diệt Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện từng nhóm bào cáo kết quả thảo luận GV - HS theo dõi chữa bài. * GV kết luận: + Tất cả các côn trùng đẻ trứng. * Gv yêu cầu HS vẽ sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau “Sự sinh sản của ếch”. - Một số HS nêu. 2 HS đọc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát và thảo luận nội dung bài. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS trả lời. - HS quan sát hình và thảo luận cặp đôi. - HS trình bầy - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS lên bảng vẽ vòng đời của loài côn trùng. Khoa học Bài 57 : Sự sinh sản của ếch. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: vẽ sơ đồ và nói được chu trình sinh sản của ếch. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức và những hiểu biết về quá trình phát triển và sinh sản của ếch để có biện pháp bảo vệ và phát triển loài ếch. 3. Thái độ: Nêu cao tính tự giác bảo vệ vật có ích. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 116,117 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về ếch. III. Hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Chỉ vào sơ đồ và nói về sự sinh sản của ruồi và gián. 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. - Y/c HS xung phong bắt trước tiếng ếch kêu. HĐ2 . Tìm hiểu về sự sinh sản của ếch. * Mục tiêu: Giúp HS nêu được đặc điểm sinh sản của ếch. * Cách tiến hành.: Bước 1: Tổ chức trò chơi bắt trước tiếng ếch kêu. Mời 1 số em bắt trước tiếng ếch kêu, các em khác nhận xét. Tiếp theo cho HS chơi “ Đố bạn ” theo kiểu xì điện. HS bắt trước tiếng kêu giống nhất được đọc câu hỏi thứ nhất trang 116 rồi chỉ định bạn trả lời . Nếu trả lời đúng bạn đó được đọc câu hỏi thứ hai ....HS cứ tiếp tục chơi cho đến hết nội dung bài ( HS có thể đưa ra những câu hỏi phù hợp với nội dung bài.) Bước 2 : Làm việc cả lớp. Mời HS trả lời các câu hỏi để hệ thống kiến thức bài học. Y/c một số em đọc nội dung bóng đèn SGK. GV kết luận: ếch là động vật đẻ trứng . Trong quá trình phát triển , con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước, vừa sống trên cạn( giai đoạn nòng lọc chỉ sống dưới nước. HĐ3: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. * Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở. * Cách tiến hành. Bước 1: làm việc cá nhân. HS tự vẽ vào vở. Giáo viên đến từng bàn giúp đỡ các em. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện HS chỉ vào chu trình sinh sản của ếch vừa trình bày cho bạn bên cạnh nghe. * Gv và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau “Sự sinh sản của ếch”. - Một số HS nêu. - HS chơi theo sự hướng dẫn - Đại diện làm trọng tài để ghi nhận xét đánh giá. - HS trả lời. - 2, 3 em đọc nội dung ghi nhớ SGK. - HS làm việc cá nhân. - làm việc theo cặp.

File đính kèm:

  • docBAI 56 - 57.doc
Giáo án liên quan