Giáo án Khoa học khối 5 - Bài 30: Cao su

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Sau bài học, HS có khả năng :

1. Kiến thức: Kể tên các vật liệu đợc dùng để chế tạo ra cao su

2. Kĩ năng: HS làm thực hành để phát hiện ra một số tính chất, công dụng của cao su và cách bảo quản.

3. Thái độ: Có ý thức học và tự giác làm thí nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Thông tin và hình trang 62, 63 SGK

- Một số đôg dùng bằng cao su.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc1 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Bài 30: Cao su, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khoa học Bài 30 : Cao su . I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Kể tên các vật liệu đợc dùng để chế tạo ra cao su 2. Kĩ năng: HS làm thực hành để phát hiện ra một số tính chất, công dụng của cao su và cách bảo quản. 3. Thái độ: Có ý thức học và tự giác làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trang 62, 63 SGK - Một số đôg dùng bằng cao su. III. Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh ? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Thảo luận. Mục tiêu: HS phát hiện một số tính chất đặc trng của cao su. * Cách tiến hành.: Bớc 1: Làm việc cặp đôi.. HS quan sát hình trang 63 SGK và trả lời các câu hỏi SGK. Bớc 2: Một số HS trình bầy kết quả thảo luận theo cặp - HS , GV nhận xét. * Kết luận: Cao su có tính đàn hồi. HĐ3: Thảo luận . * Mục tiêu: Giúp HS: - Kể đợc tên các vật liệu đợc dùng để chế tạo ra cao su. - Nêu đợc tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. * Cách tiến hành: Bớc 1. Làm việc cá nhân.. - HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 63 để trả lời câu hỏi cuối bài. Bớc 2: Làm việc cả lớp. - HS trình bầy bài làm của mình . - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - GV giảng và nêu kết luận: + có hai loại cao su: cao su tự nhiên và cao su nhân tạo + Cao su có tính đàn hồi; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh.. + Cao su đợc sử dụng làm săm, lốp xe,... +Không nên để đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao( Cao su nóng chảy) Hoặc nơi có nhiệt độ quá thấp( cao su sẽ giòn, cứng..). Không để hóa chất dính vào cao su. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - HS thoả luận cặp đôi. - HS trả lời . - HS đọc nội dung SGK. và trả lời. - Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

File đính kèm:

  • dockhoa hoc bai 30.doc