Giáo án Khoa học khối 5 - Bài 23 đến bài 30

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Sau bài học, HS có khả năng :

1.Kiến thức: Nêu nguồn gốc sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng.

2. Kĩ năng: Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép có trong gia đì

3. Thái độ: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép, sắt có trong gia đình

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

-Thông tin và hình trang 48, 49 SGK

- Sưu tầm một số ảnh chụp sản phẩm được làm bằng gang thép.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

 

doc12 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 817 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học khối 5 - Bài 23 đến bài 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á vôi, đá cuội; giấm chua , a- xít. III. Hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách bảo quản đồ gia dụng làm bằng nhôm và hợp kim nhôm? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Làm việc với thông tin vật sưu tầm được.. * Mục tiêu: HS kể tên được một số vùng núi đá vôi cùng hang độngcủa chúng và nêu được ích lợi của đá vôi. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc nhóm. - HS quan sát tranh vật sưu tầm được và kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết? - Các nhóm các vùng núi đá vôi, hang động và ích lợi của đá vôi ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV - HS nhận xét. * GV giảng và kết luận: - Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng như : Hương Tích, Bích Động, vịnh Hạ Long. - Có nhiều loại đá vôi, được dùng vào những việc khác nhau như: lát đường, xây nhà, nung vôi.... HĐ3: Làm việc với mẫu vật . * Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm. - GV phổ biến và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận thông qua phiếu giao bài. Phiếu giao bài Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Kết luận 1. Cọ sát một hòn đá vôi vào một hòn đá cuội. 2. Nhỏ vài giọt giấm ( hoặc a- xít loãng ) lên một hòn đá vôi và một hoàn đá cuội. Bước 2: - HS trình bầy bài làm của mình . - Các nhóm khác nhận xét, góp ý và có thể nêu ý tưởng mới. - GV giảng và nêu kết luận: Đá vôi không cứng lắm. Dưới sự tác dụng của a - xít thì đá vôi bị sủi bọt. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn - Một số HS nêu. - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS quan sát và thảo luận cặp đôi. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - HS nêu kết luận SGK Khoa học Bài 27 : Gốm xây dựng: gạch, ngói. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: HS kể tên một số đồ gốm; một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành sứ và làm thí nghiệm phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói 3. Thái độ: Có ý thức học và tự giác làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trang 56, 57 SGK - Một vài viên gạch, ngói khô; chậu nước. III. Hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tính chất của đá vôi và công dụng của chúng? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Thảo luận. * Mục tiêu: HS kể tên được một số đồ gốm. Phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành , sứ. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc nhóm. - HS quan sát tranh vật sưu tầm được và sắp xếp các thông tin, tranh ảnh về các loại đồ gốm vào phiếu giao bài theo sáng kiến của mỗi nhóm. - Các nhóm các vùng núi đá vôi, hang động và ích lợi của đá vôi ? Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV - HS nhận xét. - Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì? - Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? * GV giảng và kết luận: - Tất cả các loại đồ gốm đều được làm từ đất xét. - Gạch, ngói hoặc nồi đất, được làm từ đất sét, nung ở nhiệt độ cao và không tráng men. Đồ sành, sứ đều là những đồ được tráng men. Đặc biệt đồ sứ được làm bằng đất sét trắng, cách làm tinh xảo. HĐ3: Quan sát . * Mục tiêu: HS nêu được công dụng của gạch, ngói. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm. GV phổ biến và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận thông qua phiếu giao bài. Phiếu giao bài Hình Công dụng Hình 1 Hình 2a Hình 2b Hình 2c Hình 4 Bước 2: - HS trình bầy bài làm của mình . - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - GV giảng và nêu kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng dể lợp nhà. HĐ 3: Thực hành. Mục tiêu: HS làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói. Cách tiến hành: Bước 1: Gv giao nhiệm vụ các nhóm thực hành. - GV quan sát các nhóm thực hiện. Bước 2: Đại diện các nhóm báo cao kết quả thảo luận thực hành. - Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói? - Nêu tính chất của gạch, ngói? * GV nhận xét và nêu kết luận: Gạch ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và rễ vỡ.Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển để tránh bị vỡ. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - Nhóm trưởng điểu khiển nhóm mình quan sát thảo luận sắp xếp tranh. - Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cử người thuyết trình. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận bài. -Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Các nhóm quan sát thực hành. - Đại diện các nhoám báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét. - HS trả lời. Khoa học Bài 28 : Xi măng. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: HS kể tên cá vật liệu được dùng để sản xuất xi măng. 2. Kĩ năng: HS phát hiện ra một số tính chất của xi măng. 3. Thái độ: Có ý thức học và tự giác làm thí nghiệm. II. Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trang 58, 59 SGK III. Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tính chất của gạch, ngói và công dụng của chúng? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Thảo luận. * Mục tiêu: HS kể tên được một số nhà máy xi măng ở nước ta. * Cách tiến hành.: - ở địa phương em xi măng được dùng để làm gì? - Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? - ở địa phương em có những nhà máy xi măng nào? HĐ3: Quan sát . * Mục tiêu: Giúp HS: Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra xi măng. - Nêu được tính chất, công dụng của xi măng. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm. GV phổ biến và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận thông qua phiếu giao bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. - HS trình bầy bài làm của mình . - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - Xi măng được làm từ những vật liệu nào? - GV giảng và nêu kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và bê tông cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng, từ những công trình xây dựng đơn giản đến phức tạp 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu lại.. - HS trao đổi rồi trả lời. - Nhoám trưởng điều khiển nhóm thảo luận cá câu hỏi trang 59 SGK. - Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Khoa học Bài 29 : Thuỷ tinh . I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. 2. Kĩ năng: HS phát hiện ra một số tính chất của thuỷ tinh và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao 3. Thái độ: Có ý thức học và tự giác học hỏi tìm hiểu. II. Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trang 60, 61 SGK III. Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu công dụng của xi măng? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Thảo luận. * Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo cặp. HS quan sát hình trang 60 SGK và trả lời các câu hỏi SGK. Bước 2: Một số HS trình bầy kết quả thảo luận theo cặp - HS , GV nhận xét. * Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn dễ vỡ. Chúng thường được dùng sản xuất chai, lọ, li, cốc,... HĐ3: Thực hành và sử lí thông tin . * Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. - Nêu được tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm. GV phổ biến và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận thông qua phiếu giao bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. - HS trình bầy bài làm của mình . - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - GV giảng và nêu kết luận: thuỷ tinh được chế tạo ra từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao được dùng vào làm các dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao( Như kính nup, kính hiển vi... 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - HS thoả luận cặp đôi. - HS trả lời . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK. - Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Khoa học Bài 30: Cao su. I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS có khả năng : 1. Kiến thức: Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. 2. Kĩ năng: HS phát hiện ra một số tính chất của thuỷ tinh và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao 3. Thái độ: Có ý thức học và tự giác học hỏi tìm hiểu. II. Đồ dùng dạy - học - Thông tin và hình trang 60, 61 SGK III. Hoạt động dạy học. HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu công dụng của xi măng? 2. Bài mới. HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2 . Thảo luận. * Mục tiêu: HS phát hiện được một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. * Cách tiến hành.: Bước 1: Làm việc theo cặp. HS quan sát hình trang 60 SGK và trả lời các câu hỏi SGK. Bước 2: Một số HS trình bầy kết quả thảo luận theo cặp - HS , GV nhận xét. * Kết luận: Thuỷ tinh trong suốt, cứng nhưng giòn dễ vỡ. Chúng thường được dùng sản xuất chai, lọ, li, cốc,... HĐ3: Thực hành và sử lí thông tin . * Mục tiêu: Giúp HS: - Kể được tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thuỷ tinh. - Nêu được tính chất, công dụng của thuỷ tinh thông thường và thuỷ tinh chất lượng cao. * Cách tiến hành: Bước 1. Làm việc theo nhóm. GV phổ biến và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận thông qua phiếu giao bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. - HS trình bầy bài làm của mình . - Các nhóm khác nhận xét, góp ý - GV giảng và nêu kết luận: thuỷ tinh được chế tạo ra từ cát trắng và một số chất khác. Loại thuỷ tinh chất lượng cao được dùng vào làm các dụng cụ y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao( Như kính nup, kính hiển vi... 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Một số HS nêu. - HS thoả luận cặp đôi. - HS trả lời . - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận các câu hỏi trang 61 SGK. - Đại diện mỗi nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

File đính kèm:

  • docTU BAI 23 - 30.doc