Giáo án Khoa học-Địa lí 4 Tuần 6 - Trường TH số 1 Quảng An

Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

I.Mục tiêu

- Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,.

- Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà.

- Giáo dục hs biết lựa chọn, bảo quản, sử dụng thức ăn hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh hình 24, 25 SGK

- Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy-Học:

 

doc6 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học-Địa lí 4 Tuần 6 - Trường TH số 1 Quảng An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa học: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.Mục tiêu - Kể tên các cách bảo quản thức ăn: làm khô, ướp lạnh, ướp mặn, đóng hộp,... - Thực hiện một số biện pháp bảo quản thức ăn ở nhà. - Giáo dục hs biết lựa chọn, bảo quản, sử dụng thức ăn hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh hình 24, 25 SGK - Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy-Học: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Kiểm tra : -Vì sao hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín? B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài -Giới thiệu, ghi đề bài. Một số cách bảo quản thức ăn. 2.HĐ1: Cách bảo quản thức ăn - Hướng dẫn HS quan sát tranh hình 24, 25 SGK thảo luận và điền vào phiếu. -Nhận xét , sửa chữa, điền bảng lớp. 2HĐ 2:- H.dẫn HS thảo luận câu hỏi. - Hướng dẫn HS rút ra được nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn. - Hướng dẫn cho HS làm bài tập Kết luận: + Làm cho vi sinh vật không có điêùkiện hoạt động: a; b; c; e + Ngăn không cho các vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d 3.HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản thức ăn ở nhà : Nêu yêu cầu -Phát phiếu học tập cho HS -Hướng dẫn nh.xét, bổ sung -Nhận xét, đánh giá+chốt lại Củng cố - Dặn dò: -Tác dụng của việc bảo quản thức ăn? -Một số cách bỏ quản thức ăn? -Dặn chuẩn bị bài: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. -Nhận xét tiết học+ biểu dương. PHẦN BỔ SUNG: -2 hs trả lời. - Lớp th.dõi, nh.xét. -Th.dõi - Quan sát tranh, thảo luận nhóm 3. Làm vào phiếu học tập của nhóm. Trình bày kết quả. Hình Cách bảo quản 1 Phơi khô 2 Đóng hộp 3 Ướp lạnh 4 Ướp lạnh 5 Làm mắm (ướp mặn) 6 Làm mứt (Cô đặc vớii đường) 7 Ướp muối (cà muối) - Thảo luận câu hỏi nhóm 2(3’) - Nêu tác dụng của các cách bảo quản thức ăn - Rút ra nguyên tắc chung - Làm bài tập + Phơi khô, nướng, sấy. + Ướp muối, ngâm nước mắm + Ướp lạnh + Đóng hộp + Cô đặc với đường - Làm việc cá nhân với phiếu - trình bày kết quả- lớp nh.xét, bổ sung Tên th.ăn Cách bảo quản 1 2 3 4 5 -Trả lời. - Th.dõi, ghi bài. Khoa hoc: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I. Mục tiêu: - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng. -Biết đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời. -Ý thức được tác hại của việc thiếu chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng hình trang 26, 27 SGK; phiếu học tập. III. Hoạt động dạy và học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 1’ 11-12’ 11-12’ 7-8’ 3’ A- Kiểm tra : -Tại sao cần bảo quản thức ăn? -Nêu một số cách bảo quản thức ăn và tác dụng của nó? B- Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Giới thiệu, ghi đề: Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. 2. Giảng bài mới: a) Hoạt động 1: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Quan sát các tranh hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. - Thảo luận về nguyên nhân đẫn đến các bệnh trên. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. - Kết luận: Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu Vi-ta-min D sẽ bị còi xương. Thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ. b) Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: + Ngoài các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? + Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng. * Kết luận: c) Hoạt động 3: Trò chơi: Thi kể tên một số bệnh. - Chia lớp thành 2 đội, hướng dẫn cách chơi. - Cho rút thăm xem đội nào chơi trước. - Kết thúc trò chơi tuyên dương đội thắng, 3. Củng cố - Dăn dò -Hãy cho biết một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng? -Hãy nêu một số cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. -Dặn chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì. - Nhận xét tiết học, biểu dương. PHẦN BỔ SUNG : -3 HS lên bảng nêu ghi nhớ. -HS lắng nghe + Làm việc theo nhóm2 (5’) -HS quan sát tranh rồi mô tả các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ -Nêu nguyên nhân gây bệnh: do ăn uống thiếu chất -Trình bày kết quả-lớp nh.xét, bổ sung -Nêu lại kết luận, lớp th.dõi. -Th.luận nhóm 4 (5’) -HS nêu các bệnh mà các em biết: +Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi ta min A; bệnh phù do thiếu VI-ta-min B; bệnh chảy máu chân răng do thiếu VI-ta-min C,... +Nêu cách phát hiện bệnh + cách đề phòng -Th.dõi, nh.xét, bổ sung. -Theo dõi. -HS thực hiện chơi -Trả lời. -Theo dõi, ghi bài. Địa lí: TÂY NGUYÊN I - Mục tiêu : - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên Di Linh. +Khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa, mùa khô. -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ ( lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh. -Yêu thích và muốn tìm hiểu vùng đất Tây Nguyên II - đồ dùng dạy học - Bản đồ Địa lí Việt Nam. - Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây nguyên III - Các hoạt động dạy - học TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3-5’ 1’ 9-10’ 9-10’ 10-11’ 3’ A.Kiểm tra : -Đặc điểm tiêu biểu về địa hình vùng trung du Bắc bộ? -Hoạt động căn xuất của người dân ở trung du Bắc bộ? B.Bài mới: 1Giới thiệu bài: -Giới thiệu, ghi đề bài: Tây Nguyên * Hoạt động 1 Tây Nguyên, sứ sở các cao nguyên - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu ở mục một trong SGK, xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp lên cao ? - Kết luận : (SGK) * Hoạt động 2 : - Yêu cầu các nhóm thảo luận trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên - Gọi đại diện trả lời + h.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, bổ sung + chốt lại các đặc điểm Tây nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô *Hoạt động 3 : + ở Buôn Ma Thuột mùa mưa là những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào ? + Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở tây nguyên - Theo dõi và giúp đỡ HS -Mô tả mùa mưa và mùa khô kết hợp với chỉ tranh ảnh -H.dẫn nh.xột, bổ sung -Kết luận : SGK 3.Củng cố - Dặn dò -Ở Tây nguyên có những dân tộc nào sinh sống. -Đặc điểm về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội.....? -Dặn chuẩn bị bài: Một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Nhận xét tiết học+ biểu dương. PHẦN BỔ SUNG : - Hai HS lên bảng trả lời câu hỏi - lớp nh.xét, biểu dương. - HS lắng nghe -Làm việc cả lớp -HS dựa vào mầu sắc trên bản đồ và nêu: -Vùng đất Tây Nguyên cao - Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm viên -Làm việc theo nhóm 2(3’) -Các nhóm thảo luận + báo cáo kết quả -Lớp nh.xét, bổ sung -Làm việc cá nhân - Dựa vào nội dung mục 2 và bảng số liệu trong SGK trả lời : - Mùa mưa là tháng : 5, 6, 7, 8, 9, 10. - Mùa khô là tháng : 1, 2, 3, 4, 11, 12. - HS dựa vào SGK hay hiểu biết để trả lời - 2 HS trả lời câu hỏi và 2 HS mô tả mùa mưa và mùa khụ- Lớp th.dừi, nhận xét bổ xung. -Theo dõi. -Theo dõi, trả lời -Theo dõi, ghi bài. -Biểu dương.

File đính kèm:

  • docKhoa hoc Dia li 4 tuan 6.doc
Giáo án liên quan