Giáo án Khoa học - Bài: Dùng thuốc an toàn

I. Mục tiêu:

-KT: Thấy được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.

-KN: Xác định được khi nào nên dùng thuốc. Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.

-TĐ: Luôn cẩn thận khi dùng thuốc và cho người khác dùng thuốc.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Hình trang 24, 25 SGK.

- Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khoa học - Bài: Dùng thuốc an toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thấy được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn. -KN: Xác định được khi nào nên dùng thuốc. Nêu được những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc. -TĐ: Luôn cẩn thận khi dùng thuốc và cho người khác dùng thuốc. II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 24, 25 SGK. - Có thể sưu tầm một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. A. Bài cũ: (4p) - Nêu tác hại của thuốc lá. - Nêu tác hại của rượu, bia. - Nêu tác hại của ma tuý. - Khi bị ngưới khác lôi kéo, rủ rê sử dụng chất gây nghiện, em sẽ sử lý như thế nào? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1p) -Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi đề bài lên bảng: 2. Nội dung: A.Hoạt động 1: (10p) Một số loại thuốc. -Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc. -Hãy giới thiệu một số loại thuốc, công dụng và cách sử dụng. KL: GV nhận xét, chốt lại những ý đúng: Có rất nhiều loại thuốc kháng sinh, thuốc bổ, thuốc bệnh... vấn đề sử dụng thuốc an toàn là rất quan trọng, nêu sử dụng không đúng sẽ gây những tác hại khó lường. b.Hoạt động 2: (10p) Sử dụng thuốc an toàn. -Đọc câu hỏi và câu trả lời trang 24 để xác định câu trả lời đúng cho từng câu hỏi. -Gọi 1 số HS nêu kết quả làm việc. -GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. -Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? -KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/25. c.Hoạt động 3: (8p) Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. -Quản trò lần lượt đọc trừng câu hỏi SGK/25. -Yêu cầu HS giơ thẻ từ đã chuẩn bị sẵn, trọng tài quan sát nhóm nào đưa thẻ nhanh và đúng. 3. Củng cố, dặn dò: (3p) -Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? -Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? -Dặn tìm hiểu: Phòng bệnh sốt xuất huyết. -GV nhận xét tiết học. -04 HS - HS nhắc lại đề. -Học sinh trình bày kết quả sưu tầm. -Từng học sinh trình bày: Panadol, typpy, Muntivitamin,vitamin PP, ampixilin... Theo dõi. -Hoạt động nhóm đôi. -1.d; 2.c; 3.a; 4.b -1HS nêu lại thông tin trong sách theo thứ tự đúng. -Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng theo chỉ định của bác sĩ, cán bộ ý tế. Phải biết xuất xứ, hạn sử dụng, tác dụng phụ của thuốc... -2HS nhác lại ghi nhớ. - HS tiến hành chơi trò chơi theo yêu cầu của quản trò. - HS trả lời. -Trả lời. PHẦN BỔ SUNG: KHOA HỌC: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT Ngày dạy: I. Mục tiêu: -KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét. -KN: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. -TĐ: Có ý thức tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt màn đã được tẩm chất phòng muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt khi trời tối. II. Đồ dùng dạy - học: - Thông tin và hình trang 26, 27 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: (3p) -Thế nào là sử dụng thuốc an toàn? -Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (1p) Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi đề bài: Phòng bệnh sốt rét. b. Nội dung: Hoạt động 1: Dấu hiệu, tác nhân lây truyền bệnh sốt xuất huyết. -Khi bị mắc bệnh sốt rét, người bệnh thường có dấu hiệu như thế nào? -Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? -Bệnh lấy truyền như thế nào? -Bệnh nguy hiễm ntn? - GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận đúng. Hoạt động 2: (17p) Cách đề phòng bệnh sốt rét. -GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. (Theo các câu hỏi trong SGV trang 59). - Gọi đại diện các nhóm trình bày. -Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì? -Cần làm gì để phòng sốt rét cho mình, cho người thân và những người xung quanh? -GV chốt lại ý đúng, rút ra kết luận SGK/27. Hoạt động 3:Em là tuyên truyền viên y tế dự phòng. -Nếu là một tuyên truyền viên y tế dự phòng, em sẽ tuyên truyền những gì để mọi người hiểu biết cách phòng chống bệnh sốt rét? 3. Củng cố, dặn dò: (3’) -Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét? -Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào? -Chuẩn bị bài: Phòng bệnh sốt xuất huyết. -GV nhận xét tiết học. -2HS trả lời. - HS nhắc lại đề. - HS quan sát tranh và đọc lời thoại. -2-3 ngày có một cơn sốt, rét run, sốt cao kéo hàng giờ, toát mồ hôi và hạ sốt. -Một loại kí sinh trùng sống trong máu người bệnh. -Muoooix A-nô-phen đốt người bệnh, hút máu có kí sinh trùng rồi truyền sang người lành. -Có thể gấy tử vong. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. +Phun thuốc trừ muỗi để diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét. +Quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh, không cho muỗi ẩn nấp, sinh sản. +Tẩm màn bằng chất phòng muỗi, không cho muỗi chui vào màn đốt người. -Trả lời cá nhân, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nhắc lại ghi nhớ. -3HS đại diện 3 nhóm trình bày bài tuyên truyền, lớp nhận xét tìm ra bạn tuyên truyền đủ, đi]úng, rõ ràng, thuyết phục nhất. -Trả lời. -Theo dõi, ghi bài. PHẦN BỔ SUNG: Lịch sử: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. 2. KN: Vận dụng kiến thức để thuật lại sự kiện NTT ra đi tìm đường cứu nước. 3. TĐ: Cảm phục ý chí quyết ra đi tìm đường cứu nước của NTT. Kính yêu , biết ơn Hồ Chủ Tịch II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ở SGK; - Bản đồ hành chính VN. -Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... -SGK, tư liệu về Bác III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: (1p) - Hát 2. Bài cũ: (4p) + Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? - Học sinh nêu + Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì sao phong trào thất bại? - Học sinh nêu 3. Giới thiệu bài mới: (1p) “Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. - 1 học sinh nhắc lại tựa bài 4. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: (10p) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. - Hoạt động lớp, nhóm 4. - Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận: a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. b) Nguyễn Tất Thành là người như thế nào? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? - Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận ® đọc yêu cầu thảo luận của nhóm. -Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. -Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung. Ÿ Giáo viên nhận xét từng nhóm ® rút ra kiến thức. Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. *Hoạt động 2: (12p) Quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Hoạt động lớp, cá nhân a)Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? a)Để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. b)Anh lường trước những khó khăn nào khi ở nước ngoài? b)Sẽ gặp nhiều điều mạo hiểm, nhất là khi ốm đau. c)Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể sống và đi các nước khi ở nước ngoài? c)Làm tất cả việc gì để sống và để đi bằng chính đôi bàn tay của mình. d)Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? d)Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. -Giới thiệu ảnh bến Cảng Nhà Rồng và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin. -KL: Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. - 1 học sinh đọc lại * Hoạt động 3: (5p) Củng cố - Hoạt động nhóm bàn, cá nhân -Nguyễn Tất Thành là tên gọi của Bác Hồ, đúng hay sai? -Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? -Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? -Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? -Vì sao Bến Cảng Nhà Rồng được công nhận là 1 di tích lịch sử? -Học sinh thi đua trả lời. 5. Tổng kết - dặn dò: (2p) - Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” -Theo dõi, ghi bài. - Nhận xét tiết học PHẦN BỔ SUNG: Địa lí: ĐẤT VÀ RỪNG Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: 1. KT: Biết được các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít Phân biệt được rừng nhiệt đới và rưungf ngập mặn 2. KN: Nêu được một số đặc điểm của đất đất phù sa và đất phe-ra-lít. Nhận biết được nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít, của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ( lược đồ) Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bản đồ tự nhiên VN - Tranh ảnh động thực vật và rừng - Phiếu bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: -Nêu đặc điểm và vai trò của vùng biển Việt Nam? -Nêu một số điểm du lịch nghỉ mát nổi tiếng ven biển? -Những thuận lợi và khó khăn của người dân vùng biển? B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1p) -Giới thiệu, ghi đề bài. 2.Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: (10-11p) Đất và rừng. GV phát phiếu bài tập GV sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời - Yêu cầu HS nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương GV kết luận: *Hoạt động 2: (11-12p) Rừng ở nước ta GV phát phiếu bài tập -Chỉ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. -Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. GV sửa chữa, kết luận * Hoạt động 3: (8-9p) -Nêu vai trò của rừng đối với đời sống con người? - Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân cần phải làm gì? - GV kết luận: 3. Củng cố - dặn dò: (3p) - Để bảo vệ tài nguyên quý giá của nước ta, cần phải làm gì? -Chuẩn bị bài ôn tập. -Nhận xét tiết học. -3 HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. -Theo dõi, - HS đọc SGK HS làm việc theo nhóm đôi Đại diện nhóm trình bày Một số HS lên chỉ vùng phân bố hai loại đất -Làm việc theo nhóm 4 -Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 và đọc SGK để hoàn thành bài tập HS chỉ bản đồ -Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét, bổ sung Làm việc cả lớp -Cung cấp nhiều sản vật, điều hòa khí hậu, che phủ đất, hạn chế nước mưa tràn về... -HS trưng bày tranh ảnh về động thực vật của rừng. -HS trả lời -HS nêu. -Theo dõi, ghi bài. BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docKSD 5 Tuan 6.doc